MỤC LỤC
Câu 2: (1điểm) Tìm các từ, cụm từ điền vào ô trống để hoàn chỉnh quá trình tiêu hóa các loại thức ăn ở bảng sau:. Loại thức ăn Sản phẩm trung gian Sản phẩm cuối cùng Tinh bét. để hoàn chỉnh các câu sau:. Dung tích sống là gì? Dung tích phổi khi hít vào thở ra phụ thuộc vào những yếu tố nào?. Biện pháp rèn luyện để có dung tích khí cặn nhỏ nhất?. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với hấp thụ các chất dinh dỡng?. Nêu điể m giống và khác nhau trong quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày và ruột non?. đáp án, hớng dẫn chấm. Câu Nội dung Điểm. Loại thức ăn Sản phẩm trung gian Sản phẩm cuối cùng. Tinh bột Đờng đôi Đờng đơn. Prôtêin Peptit Axitamin. - Khái niệm dung tích sống: Là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. - Dung tích phổi khi hít vào và thở ra phụ thuộc: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập. - Biện pháp rèn luyện để dung tích khí cặn nhỏ nhất: Tởp hít thở sâu. Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp hấp thụ chất dinh dỡng:. - Niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ, - Có mạng mao mạch và mạch bạch huyết dày đặc. => Làm tăng diện tích bề mặt và khả năng hấp thụ của ruột non. Quá trình biến đổi yhức ăn ở dạ dày và ruột non:. - Giống nhau: đều có quá trình biến đổi lí học và hóa học. Cơ quan Biến đổi lí học Biến đổi hóa học. Dạ dày Làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị. Prôtêin đợc phân cắt thành các chuỗi ngắn. Ruột non Hòa loãng, phân nhỏ thức. Biến tinh bột thành đờng. đơn, P thành axitamin, lipit thành axit béo và glixerin.. Tổng cộng 10 điểm. Rút kinh nghiệm:. + Biết: Nêu được khái niệm “Thân nhiệt” và các cơ chế điều hòa thân nhiệt. + Hiểu: Phân tích được những thay đổi của đai diện phát biểu, mạch máu khi thời tiết thay đổi liên quan đến thân nhiệt. + Vận dụng: giải thích được cơ sở khoa học một số hiện tượng liên quan đến thân nhiệt và có những ứng dụng trong đời sống bằng cách chống nóng,lạnh cho cơ thể. - Năng lượng do dị hóa giải phóng một phần tham gia sinh nhiệt bù đắp vào phần nhiệt cơ thể mất đi do tỏa nhiệt vào môi trường. Phân tích khi trời nóng, trời lạnh quá trình điều hòa thân nhiệt qua da như thế nào + Qua hệ thần kinh: Điều khiển điều hòa sinh nhiệt, tỏa nhiệt. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp, khái quát hóa, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế. Chuẩn bị: Tranh phóng to về: Trồng cây xanh bảo vệ môi trường, xây hồ nước; tư liệu về trao đổi chất, …. III.Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan. IV.Tiến trình dạy học:. − Chuyển hóa: là quá trình biến đổi vật chất và năng lượng ở tế bào gồm 2 quá trình:. ĐH và DH; phân biệt…. − Mối quan hệ: ĐH và DH là 2 quá trình đối lập, mâu thuẫn nhau nhưng gắn bó chặt chẽ nhau. − Tương quan giữa ĐH và DH phụ thuộc vào: Độ tuổi, giới tính, trạng thái cơ thể, + Chuyển hóa cơ bản là gì ? Cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất & năng lượng ?. − Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. − Cơ chế: Điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. a) Mở bài : Năng lượng sản sinh trong quá trình dị hóa được sử dụng như thế nào?. − Thân nhiệt ở người luôn ổn định ở 37oC (nhờ sự cân bằng giữa sinh và tỏa nhiệt) Hoạt động 2:. Tìm hiểu các cơ chế điều hòa thân nhiệt của đai diện phát biểu và hệ thần kinh. − Mục tiêu: Tr.bày được cơ chế điều hòa thân nhiệt của da và hệ t.k. Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung. − Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo, bổ sung hoàn chỉnh nội dung. − Gv bổ sung hoàn chỉnh nội dung theo sgk. − Dựa vào kiến thức thực tiễn đời sống, thảo luận nhóm. − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh ndung. Sự điều hòa thân nhiệt:. 1) Vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt: Da có vai trò quan trọng:. − Khi trời nóng hoặc lao động nặng: mao mạch ở da dãn làm tăng tỏa nhiệt và tiết mồ hôi. − Khi trời lạnh: mao mạch ở da và cơ chân lông co lại làm giảm sinh nhiệt. 2) Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt: Hệ thần kinh điều hòa thân nhiệt thông qua những phản xạ. Hoạt động 3:Tìm hiểu các phương pháp chống nóng và chống lạnh. − Mục tiêu: Hs biết những biện pháp chống nóng, chống lạnh và cơ sở khoa học. Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung. − Treo tranh, hướng dẫn học sinh các biện pháp chống nóng, lạnh để bảo vệ cơ thể. − Cá nhân đọc thông tin, thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh ndung trên tranh, …. Phương pháp chống nóng, lạnh:. − Rèn luyện cơ thể: tập TDTT để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi,. − Sử dụng các biện pháp chống nóng và chống lạnh hợp lí bằng: chế độ sinh hoạt, thức ăn, nhà ở, nơi làm việc, trồng cây xanh, …. − Tiểu kết: Các biện pháp chống nóng, lạnh. 4, Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Rút kinh nghiệm:. Bài 34: vitamin và muối khoáng I. + Biết: Nêu được tên một số vitamin, muối khoáng và vai trò của chúng. + Hiểu: Phân biệt được vai trò, nguồn gốc các loại vitamin và muối khoáng. + Vận dụng: Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và biết cách chế biến thức ăn để chống mất vitamin, muối khoáng. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế. Chuẩn bị: Tranh phóng to về: Một số loại thức ăn có chứa vitamin, muối khoáng; Trẻ em bị còi xương, bệnh bướu cổ do thiếu iốt. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:. − Thân nhiệt là gì ? Vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt ?. + Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể, thân nhiệt người luôn ổn định 37oC. + Da: Khi trời nóng hoặc lao động nặng: mao mạch ở da dãn làm tăng tỏa nhiệt và tiết mồ hôi; Khi trời lạnh: mao mạch ở da và cơ chân lông co lại làm giảm sinh nhiệt. a) Mở bài : Hướng dẫn học sinh đọc câu chuyện về tác hại của việc thiếu vitamin của đoàn thám hiểm… Cho học sinh qs tranh về bệnh còi xương do thiếu vitamin. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của vitamin trong đời sống. − Mục tiêu: Hiểu được vai trò của vitamin trong đời sống và thức ăn cung cấp. Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung. Yêu cầu học sinh cá nhân đọc thông tin ô mục I, trả lời câu hỏi:. − Vitamin có vai trò gì đối với cơ thể ?. − H.dẫn học sinh qs tranh về các loại thức ăn chứa vitamin;. − Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu, bổ sung,. − Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. − Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều hệ enzim để đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể. − Người và động vật không tự tổng hợp được vitamin mà lấy từ thức ăn. => Phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. − Tiểu kết: Tóm tắt vai trò, nguồn gốc vitamin …. Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. − Mục tiêu: Nêu được vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung. − Treo tranh phóng to về bệnh bướu cổ, trẻ em bị còi xương…. − Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo, bổ sung hoàn chỉnh nội dung. − Như vậy, vitamin và muối khoáng có nguồn gốc từ thực vật và động vật. − Cần phối hợp cac loại thức ăn như thế nào để cung cấp đủ vitamin và muối khoáng ?. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh ndung. − Đại diện phát biểu, bổ sung: dùng đủ lượng thịt cá,. … với các loại rau quả; dùn nước chấm vừa phải. Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, tham gia nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng. − Khẩu phần ăn cần phối hợp đủ lượng thức ăn có nguồn gốc đ.v. − Sử dụng muối iốt hàng ngày,. − Trẻ em nên tăng cường muối Ca,. Chế biến thức ăn hợp lí để. chống mất vitamin. − Tiểu kết: Như vậy cần phối hợp các loại thức ăn có nguồn gốc khác nhau…. 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Rút kinh nghiệm:. Bài 36: tiêu chuẩn ăn uống nguyên tắc lập khẩu phần I. + Biết: Nêu được nguyên nhân sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. + Hiểu: Phân biệt được giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm. + Vận dụng: Xác định được cơ sở khoa học và nguyên tắc lập khẩu phần. - Nêu được khẩu phần là gì, Vì sao cần cần xây dựng khẩu phần ăn cho mỗi người - Nêu nguyên tắc lập khẩu phần. + Phù hợp, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng với đối tượng: lứa tuổi, thể trạng, tình trạng sức khoẻ. + Đảm bảo cân đối thành phần các chất + Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế. Chuẩn bị: Tranh phóng to về: Một số nhóm thực phẩm, tháp dinh dưỡng. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:. − Vitamin có vai trò gì trong đời sống con người ? Có mấy nhóm vitamin ? Đó là gì kể ra ?. + Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều hệ enzim để đảm bảo hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể. − Muối khoáng có vai trò gì đối với cơ thể ? Cần lập khẩu phần ăn như thế nào để cung cấp đủ vitamin và muối khoáng ?. + Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, tham gia nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng. + Khẩu phần ăn cần phối hợp đủ lượng thức ăn có nguồn gốc đ.v. a) Mở bài : Một trong những mục tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ em của Nhà nước là giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng đến mức thấp nhất. Cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ ?. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. − Mục tiêu: Thấy được nhu cầu dinh dưỡng mỗi cơ thể không giống nhau để đề ra chế độ dinh dưỡng cho hợp lí. Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung. trả lời câu hỏi :. - Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em, ngời trởng thành, ngời già khác nhau nh thế nào?. Vì sao có sự khác nhau đó ? - Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào?. - GV tổng kết lại nội dung thảo luận. - Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các nớc đang phát triển chiếm tỉ lệ cao?. − Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. − Bổ sung hoàn chỉnh nội. − Cá nhân đọc thông tin, thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung,. Nghe gv bổ sung ho n chà ỉnh nội dung. - HS tự thu nhận thông tin. + Nhu cầu dinh dỡng của trẻ em cao hơn ngời trởng thành vì. ngoài năng lợng tiêu hao do các hoạt động còn cần tích luỹ cho cơ thể phát triển. Ngời già nhu cầu dinh dỡng thấp vì s vận. động cơ thể ít. - HS tự tìm hiểu và rút ra kết luËn. - 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức. + Các nớc đang phát triển chất lợng cuộc sông thấp => trẻ em. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:. − Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau. − Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc:. + Hình thức hoạt động, + Trạng thái sinh lí của cơ thể. suy dinh dỡng chiếm tỉ lệ cao. Hoạt động 2:Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của thức ăn. − Mục tiêu: Biết được giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn chủ yếu. Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời c©u hái:. - Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện nh thế nào?. - GV treo tranh các nhóm thực phẩm – Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập:. Loại thực phẩm Tên thực phÈm + Giàu Gluxít. - Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì?. − Treo tranh phóng to về một số loại thực phẩm chứa đạm, gluxit, lipit, … rất khác nhau, …. − Đại diện đọc thông tin - Nghiên cứu bảng và trả lời Nhận xét và rút ra kết luận - HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát tranh và thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tËp. + Tỉ lệ các loại chất trong thực phẩm không giống nhau => phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ chất cho cơ thể => KL. − Cá nhân phát biểu, bổ sung. − Quan sát tranh theo hướng dẫn, nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh nội dung. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn:. Biểu hiện ở:. − Thành phần các chất dinh dưỡng,. − Năng lượng chứa trong nó. => Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể để đảm bảo sự sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường. Hoạt động 3:Tìm hiểu khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. − Mục tiêu: Nêu được khái niệm khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung. - Khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi có gì khác ngời bình thờng?. - Vì sao trong khẩu phần ăn. − Đại diện đọc thông tin. − Cá nhân phát biểu, bổ sung. - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và nêu đợc : + Ngêi míi èm khái cÇn thức ăn bổ dỡng để tăng c- ờng phục hồi sức khoẻ. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần:. − Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. − Nguyên tắc lập khẩu phần:. + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu từng loại đối tượng. + Đảm bảo cân đối thành. uống nên tăng cờng rau quả tơi?. - Để xây dựng khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên căn cứ nào?. - GV chốt lại kiến thức. - Vì sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh?. − Treo tranh phóng to về một số loại thực phẩm chứa đạm, gluxit, lipit, … rất khác nhau,. HS rút ra kết luận. - Họ dùng sản phẩm từ thực vật nh : đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin, lipít. − Quan sát tranh theo hướng dẫn, nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh nội dung. phần các CHC, muối khoáng và vitamin. + Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Rút kinh nghiệm:. Ph©n tÝch mét khÈu phÇn cho tríc I. + Biết: Xác định được các bước lập khẩu phần. + Hiểu: Đánh giá được mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. + Vận dụng: xây dựng được khẩu phần ăn hợp lí cho bản thân. - Các bước thực hiện:. + Tìm hiểu bảng số liệu khẩu phần + Xây dựng khẩu phần. + Lập bảng phân tích số liệu khẩu phần + Tính giá trị dinh dưỡng. + Đối chiếu với bảng nhu cầu khuyến nghi của người Việt Nam. + Học sinh tự phân tích khẩu phần ăn của bản thân nhận xét và tự điều chỉnh sao cho phù hợp. 2) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán. 3) Thái độ: Bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì. 2) Hoc sinh : Xem trước nội dung bài học. Phương pháp: Thực hành. Tiến trình dạy học:. + Khẩu phần là gì? Lập khẩu phần cần dựa trên những nguyên tắc nào ?. − Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. − Các nguyên tắc lập khẩu phần: đối tượng, đủ dinh dưỡng, năng lượng. a) Mở bài : Với một đối tượng học sinh lớp 8, khẩu phần ăn được thiết lập như thế nào cho một ngày ?.