MỤC LỤC
Progesterone tác động lên vùng dưới đồi theo cơ chế điều hoà ngược làm giảm tiết Oestrogen, từ đó làm giảm tính hưng phấn thần kinh, con vật dần chuyển sang trạng thái yên tĩnh, chịu khó ăn uống hơn, niêm mạc toàn bộ đường sinh dục tăng sinh, các tuyến ở cơ quan sinh dục ngừng tiết dịch, cổ tử cung đóng lại. Theo TS.Trần Tiến Dũng, TS.Dương Đình Long, TS.Nguyễn Văn Thanh (2002)[7], gia súc cái mang thai trong một thời gian nhất định tùy từng loài gia súc, khi bào thai phát triển đầy đủ, dưới tác động của hệ thống thần kinh – thể dịch, con mẹ sẽ xuất hiện những cơn rặn để đẩy bào thai, nhau thai và các sản phẩm trung gian ra ngoài, quá trình này gọi là quá trình sinh đẻ.
Tử cung là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong cơ quan sinh dục của lợn nái, nếu tử cung xảy ra bất kỳ quá trình bệnh lý nào thì đều ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh sản của lợn mẹ và sự sinh trưởng, phát triển của lợn con. Niêm mạc tử cung bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập và phát triển sâu vào tổ chức làm niêm mạc bị phân giải, thối rữa gây tổn thương cho mạch quản và lâm ba quản, từ đó làm lớp cơ và một ít lớp tương mạc của tử cung bị hoại tử. Khi kớch thớch vào thành bụng thấy con vật cú phản xạ đau rừ hơn, rặn nhanh hơn, từ âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn.Trường hợp một số vùng của tương mạc đã dính với các bộ phận xung quanh thì có thể phát hiện được trạng thái thay đổi về vị trí và hình dáng của tử cung, có khi không tìm thấy một hoặc cả hai buồng trứng.
Để hạn chế tối thiểu hậu quả do viêm tử cung gây ra cần phải chẩn đoán chính xác mỗi thể viên từ đó đưa ra phác đồ điều trị tối ưu nhằm đạt được hiệu quả điều trị cao nhất, thời gian điều trị ngắn nhất, chi phí điều trị thấp nhất.
Bệnh rặn đẻ quá sớm khác với rặn đẻ bình thường ở chỗ không có dấu hiệu trước khi đẻ (cắn ổ, đi ỉa, đỏi vặt, vỳ và dõy chằng hừm hụng, mộp âm đạo không có biểu hiện của thời kỳ đẻ, không có nước ối..) (Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng, 2000)[8]. Theo các tác giả Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000)[8] đặc điểm của bệnh rặn đẻ quá yếu là cường độ và thời gian co bóp của cơ tử cung không đủ để đẩy thai ra, áp lực của xoang bụng yếu, thậm chí sự co bóp của tử cung cũng như áp lực của xoang bụng hầu như không có. - Lợn nái quá béo, quá gầy, thai to, đẻ khó lợn phải rặn đẻ quá mạnh làm cơ tử cung giãn quá mức, cơ tử cung mất trương lực, đẻ xong tử cung không tự co lại được, dẫn đến tử cung co bóp yếu không đẩy nhau ra được.
- Nhau mẹ và nhau con dính vào nhau do viêm núm nhau, do bệnh sẩy thai truyền nhiễm, hoặc do cấu tạo của núm nhau làm cho nhau mẹ và nhau con liên kết chặt chẽ cho nên khi tử cung co bóp yếu một chút là làm sót nhau.
Ở Cuba các bác sỹ thú y sử dụng dung dịch Lugol 5% điều trị đạt kết quả cao và dùng thuốc Neometrina đặt trong tử cung đạt kết quả điều trị cao. Những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta phát triển mạnh mẽ, số lượng đầu lợn tăng lên không ngừng, song song với nó tình hình dịch bệnh cũng tăng, đặc biệt là bệnh sinh sản. Mặt khác, các công trình nghiên cứu về bệnh sinh sản, đặc biệt là bệnh viêm tử cung còn rất ít, do đó tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đang ngày càng gia tăng.
Theo Nguyễn Văn Thanh (2003)[22], tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung là tương đối cao, bệnh thường tập trung ở đàn lợn nái đẻ lứa đầu hoặc đã.
+ Xỏc định phỏc đồ điều trị bệnh hữu hiệu qua theo dừi khả năng sinh sản của những lợn nái sau khi được điều trị lành bệnh. + Để xác định một số chỉ tiêu lâm sàng chính như: thân nhiệt, màu sắc dịch viêm, mức độ thu nhận thức ăn chúng tôi đã sử dụng những phương pháp thường quy đếm nhiều lần hoặc quan sát vào một thời điểm quy định và lấy số bình quân. Trước khi áp dụng quy trình phòng bệnh Trong khi dùng quy trình phòng bệnh Sau khi áp dụng quy trình phòng bệnh 3.4.
Tất cả cỏc số liệu đều được theo dừi, ghi chộp và xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học, thông qua phần mềm Excel trên máy vi tính.
Kết quả khảo sát đàn lợn nái ngoại thuộc một số địa phương vùng đồng bằng Sông Hồng của tác giả Nguyễn Văn Thanh năm 2003[22] cho biết: tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung là 23,65% thấp hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Theo chúng tôi, sở dĩ có kết quả như vậy là do đối tượng nghiên cứu của tác giả là đàn lợn nái nuôi tại các nông hộ nên công tác vệ sinh cũng như môi trường tiểu khí hậu chuồng nuôi đảm bảo hơn, còn đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là đàn lợn nái sinh sản nuôi theo hình thức trang trại nên mật độ nuôi cao hơn,công tác vệ sinh kém hơn, nhiều vi khuẩn có điều kiện phát triển và xâm nhập gây viêm dẫn đếm tỷ lệ mắc cao hơn và đây là một trong những nguyên nhân chính gây ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại ở một số địa phương thuộc. Đa số công nhân không qua đào tạo cơ bản, quy trình đỡ đẻ không đúng kỹ thuật, không đảm bảo vệ sinh.
Đặc biệt nguyên nhân chính gây tỷ lệ viêm tử cung cao là do can thiệp bằng tay rất thô bạo trong quá trình đỡ đẻ ở trại lợn này.
Ở giai đoạn chờ phối, đàn lợn mắc bệnh thường do các nguyên nhân sau: do mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ hay lợn nái mắc bệnh ở thể ẩn từ giai đoạn đẻ, do công tác phối giống không đúng kỹ thuật, không đảm bảo vô trùng và có thể do nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhất là khâu đảm bảo vô trùng, thời điểm phối giống chưa chính xác, kỹ thuật phối giống của công nhân chưa tốt nên niêm mạc tử cung bị xây sát, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh. Trong thời gian thực tập, chúng tôi nhận thấy người công nhân chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác vệ sinh trong chăn nuôi, do đó khâu vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống chưa tốt, đây là nguyên nhân chính dẫn tới hầu hết các bệnh mà đàn lợn mắc phải trong đó có bệnh viêm tử cung. Qua bảng 4.4 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con hiện nay ở các trại là tương đối cao, đối với đàn con của lợn mẹ bình thường tỷ lệ bị bệnh chiếm tới 46,67%, tỷ lệ lợn con mắc bệnh cao do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do điều kiện vệ sinh nền chuồng không tốt, vú lợn mẹ bị trầy xước rồi bị nhiễm khuẩn khi lợn con bú mẹ cũng bị nhiễm khuẩn dẫn tới bị tiêu chảy.
Theo chúng tôi đó là do khi lợn mẹ bị viêm tử cung, nhất là khi bị sốt cao lượng sữa giảm, có khi mất sữa hoàn toàn, lợn con bị đói, suy dinh dưỡng nên sức đề kháng kém, dễ bị nhiễm bệnh, mặt khác hệ thống tiêu hoá của lợn con chưa phát triển hoàn hảo, thành phần sữa mẹ bị thay đổi, lợn con bú phải dễ bị rối loạn tiêu hoá và dẫn tới tiêu chảy. Chúng tôi đã tìm hiểu rất kỹ phương thức chăn nuôi ở đây cũng như các điều kiện cơ sở vật chất, đồng thời kết hợp với những hiểu biết về bệnh viêm tử cung để đưa ra một quy trình phòng bệnh thử nghiệm tổng hợp nhằm hạn chế tối thiểu tỷ lệ mắc bệnh trên đàn lợn nái, nâng cao năng suất chăn nuôi. Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi tiến hành thử nghiệm phòng bệnh cho lợn nái bằng chế phẩm pHD do công ty Biominsản xuất, đây là một chế phẩm mới được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng điều chỉnh pH nước tiểu làm giảm tỷ lệ viêm tử cung ở lợn nái sinh sản.