MỤC LỤC
Theo Thái Văn Trừng (1998) [40], khi nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam, nhận xét về tổ thành thực vật của tầng cây bụi như sau: Trong các trạng thái thảm khác nhau của rừng nhiệt đới Việt Nam, tổ thành loài của tầng cây bụi chủ yếu có sự đóng góp của các Chi Psychotria, Prismatomeris, Pagetta trong Họ Rubiaceae; Chi Tabermontana ( họ Trúc đào – Apocynaceae); Chi Ardisia, Maesa ( họ Đơn nem – Myrsinaceae); Chi Polyanthia ( ho Na – Annonaceae); Chi Dyospyros ( họ Thị - Ebenaceae). Theo Đặng Kim Vui (2003) [42], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rãy để làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở Huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên đã kết luận rằng: Đối với giai đoạn phục hồi từ 1 - 2 tuổi (hiện trạng là thảm cây bụi) thành phần thực vật là 72 loài thuộc 36 Họ và Họ hoà thảo (Poaceae) có số lượng lớn nhất 10 loài, sau đó đến Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 6 loài, Họ Trinh nữ (Misaceae) và Họ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.
Theo Thái Văn Trừng (1998) [40], khi nghiên cứu đặc điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới đã đưa ra quan điểm như sau: “Thảm thực vật rừng là tấm gương phản chiếu một cách trung thành nhất, mà lại tổng hợp được các điều kiện của hoàn cảnh tự nhiên, đã. * Tên các loài cây được xác định theo Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Cây cỏ Việt Nam, Phạm Hoành Bộ, Nguyễn Tiến Bân và chỉnh lý theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam (Tập 1,2,3) và Kết quả điều tra thành phần thực vật ở Trạm ĐDSH Mê Linh.
Nhìn chung các loại đá mẹ khá cúng, thành phần khoáng có nhiều thạch anh, Muscovit, khó phong hóa, hình thành nên các loại đất thành phần ơ giới nhẹ, cấp hạt thô, dễ bị rửa trôi và xói mòn, ở những nơi đất cao ( Khu vực có có độ cao 300 – 400m ) đất bị xói mòn mạnh nhiều nơi trơ phần đá cứng. Sông Lô chảy qua Vĩnh Phúc 35 km, có địa thế khúc khuỷu, lòng sông hẹp, nhiều thác ghềnh nên lũ sông Lô lên xuống nhanh chóng; hệ thống sông nhỏ như sông Phan, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ có mức tác động thủy văn thấp hơn nhiều so với sông Hồng và sông Lô, nhưng chúng có ý ngjiax to lớn về thủy lợi.
Tài nguyên rừng đáng kể nhất của tỉnh là Vườn Quốc gia Tam Đảo với trên 15 nghìn ha, là nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật ( có trên 620 loài cây thảo mộc, 165 loài chim thú), trong đó có nhiều loại quý hiếm được ghi vào sách đỏ như cây mực, sóc bay, vượn. * Nhóm khoáng sản nhiên liệu: gồm than antraxit trữ lượng khoảng một ngàn tấn ở Đạo Trù – Tam Đảo; than nâu ở các xã Bạch Lưu, Đồng Thịnh ( sông Lô), Trữ lượng khoảng vài ngàn tấn; than bùn ở Văn Quán ( Lập Thạch); Hoàng Đan, Hoàng Lâu ( Tam Dương) có trữ lượng ( Cấp P2) 693.600 tấn, đã được khai thác làm phân bón và chất đốt.
Theo Giáo sư Nguyễn Tiến Bân, trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc nằm trong miền địa lí thực vật “ Đông Bắc và Bắc Trung Bộ”, trong đó chủ yếu tồn tại những nhân tố bản địa đặc hữu của khu hệ thực vật Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa với các ưu hợp thực vật họ Re ( Lauraceae), họ Dẻ ( Fagaceae), họ Dâu tằm ( Moraceae), họ Mộc lan ( Magnoliaceae), họ Đậu ( Fabaceae), họ Xoài ( Anacardiaceae), họ Trám ( Burseraceae), họ Bồ hòn ( Sapindaceae), họ Sau sau ( Hamamelidaceae), họ Gạo ( Bombacaceae)… Đây cũng là nơi có các yếu tố thức vật di cư từ phía Nam lên như các loài cây thuộc họ Dầu ( Dipterocarpaceae)…[3]. Nói đến Thảm thực vật thì Thảm thực vật tự nhiên hiện nay trong Trạm đa dạng sinh học Mê Linh là kết quả của quá trình khai thác gỗ củi thường xuyên, chặt phá đốt rừng lấy đất trồng trọt, chặt phá thảm thực vật tự nhiên để trồng rừng, chăn thả gia súc quá mức… Vì vậy đã phát sinh những trạng thái thảm thực vật khác nhau từ thảm cỏ đến rừng thứ sinh.
Thảm tươi thưa, chủ yếu là các loài cây ưa sáng chịu khô hạn: Chít (Thysanolaena maxima), cỏ gừng (Panicum repens), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ vừng (Hediotis auricularia), Guột (Dicranopteris linearis) Chân xỉ (Pteris linearis). Kiểu rừng này có các ưu hợp sau:. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn. verticillata) + Kháo (Phoebe tavoyana) + Bùm bụp nâu (Mallotus paniculatus) + Trám (Canarium album). Thành phần gồm các loài cây bụi phổ biến trên vùng đồi như: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma normale), Me rừng (Phyllanthus emblica), Thàu táu (Aporosa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn. sphaerosperma), Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Phèn đen (Phyllanthus riticulatus), Găng (Randia spinosa), Thành ngạnh (Cratoxylum pruniflorum), Ba chạc (Euodia lepta). Hệ thống cây leo ở đây cũng khá đa dạng, vơi mật độ dày, những loài hay gặp như: Dây gắm (Gnetum montanum), Chạc chìu (Tetracera. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn. scandens), Dây mật (Derris elliptica), Ngấy hương (Rubus cochinchinensis), Dây sống rắn (Acacia penata), Dây vằng trắng (Clematis granulata), Nắm cơm (Kadsura coccinea), dây vác (Cayratia japonica), Dây chìa vôi (Cissus repens), Dây đòn kẻ cắp (Gouania javania), Dây giun (Quisqualis indica).
Thực vật cây gỗ tiên phong, ưa sáng có 31 loài thuộc 25 họ, với thành phần gần tương tự với TTV cao sau NR như: Muối, Na rừng, Bồ cu vẽ, Ba soi, Me rừng, Bộp lông, Hoắc quang, Nhựa ruồi, Lành ngạnh, Nhội, Găng gai, Bứa…, chúng tôi còn gặp thêm một số loài cây gỗ có giá trị kinh tế, thường đựơc phân bố ở tầng cây gỗ khi thành rừng: Sau sau (Liquidambar formosana), thừng mức trâu (Wrightia pubescens), Dẻ gai (Castanopsis indica), Trám chim (Canarium parvum), Thị (Diospyros sp.), Sòi tía (Sapium discolor), Ràng ràng xanh (Ormosia pinnata), Hậu phát (Cinnamomum iners), Re xanh (C. tonkinensis), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Cứt ngựa (Archidendron balansae), Chè vằng (Jasminum subchiplinerve)… Duy nhất trong kiểu thảm này có hộ dung (Symplocaceae): 1 loài Dung lá thon (Symplocos lancifolia); họ Ngát (Ulmaceae) có 2 loài: Ngát (Gironniera subaequalis) và Hu đay (Trema orientalis). Nhìn chung, trong 4 kiểu thảm: TTV thấp sau NR, TTV cao sau NR, TTV cao sau KTK và Rừng non, tuy có thời gian phục hồi khác nhau nhưng về cấu trúc TTV gần như tương đồng, chỉ có 2 tầng: tầng cây bụi, cây gỗ tái sinh và thảm tươi, chỉ khác nhau về thành phần loài, cấu trúc hình thái đơn giản hay phức tạp và mật độ cây gỗ có mặt trong mỗi tầng. Tóm lại: Cấu trúc thảm thực vật tại điểm nghiên cứu trên cũng tương đối đơn giản, thường là 2 tâng chính: Tầng cây gỗ TSTN, cây bụi và thảm tươi, ngoài ra còn có thêm tầng ngoại phiến dây leo; trong tầng cây gỗ tái sinh tự nhiên và cây bụi có sự phân hoá theo các cấp chiều cao khác nha, chủ yếu là tầng cây gỗ nhỡ và tầng cây bụi gỗ nhỏ và cây tái sinh.
- Phát luỗng dây leo, cây bụi, thảm cỏ tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm, cho cây tái sinh sinh trưởng, phát triển. Loại bỏ dây leo, cây bụi, thảm cỏ chèn ép quanh gốc và cả phía trên để có đủ ánh sáng cho cây tái sinh quang hợp thuận lợi. - Bảo vệ, không chặt phá cây mẹ gieo giống, cây tái sinh mục đích - Quản lý nghiêm ngặt các khu vục khoanh nuôi, không cho con người và các loại gia súc, gia cầm tàn phá.
- Các biện pháp phòng và chống cháy rừng: Thường xuyên tuần tra phát hiện lửa rừng, những nơi dễ xảy ra cháy cần làm các chòi để tiện theo dừi và quan sỏt, làm những đường cỏch ly, ranh giới để cản lửa..v.v.
TTV thấp phục hồi tự nhiên sau nương rãy thuộc đối tượ ng chua đủ cây TSTN để khoanh nuôi phục hồi tự nhiên , còn 3 kiểu TTV cao phục hồi tự nhiên sau nương rãy , TTV cao phục hồi tự nhiên sau khi KTK, rừng non đạt tiêu chuẩn khoanh nuôi tự nhiên. Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh và biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi cho những đối tượng có lượng cây TSTN chưa đủ, còn những đối tượng có đủ lượng cây TSTN tiếp tục cho khoanh nuôi tự nhiên, áp dụng biện pháp quản lý bảo vệ khoanh nuôi. Các loài cây có giá trị kinh tế cao như Dó (Aquilaria Crassna Pierre), đây là một trong số những loài cây có nguy cơ bị tiệt chủng trong vườn quốc gia Tam Đảo.
Vì vậy, qua luận văn này của Tôi xin mạnh dạn đề nghị phải tiếp tục nghiên cứu khả năng tái sinh, sự sinh trưởng, phát triển và đặc biệt hơn nữa là phải có biện pháp cụ thể, thích hợp để làm sao phục hồi được loài cây quý hiếm này.