Túi khí SRS và hệ thống an toàn trên xe hơi

MỤC LỤC

Túi khí SRS sẽ không nổ (người lái và hành khách)

(1) Túi khí SRS phía trước sẽ không nổ, nếu xe va đập ở bên sườn hoặc phía sau, hoặc xe bị lật, hoặc va đập phía trước với tốc độ thấp. (2) Túi khí SRS phía trước có thể nổ nếu xẩy ra va đập nghiêm trọng ở phía gầm dưới xe như được chỉ ra trên hình vẽ.

Túi khí SRS sẽ không nổ ( Túi khí bên, túi khí bên phía trên)

Các túi khí được phân loại dựa trên kiểu hệ thống kích nổ bộ thổi khí, số lượng túi khí và số lượng cảm biến túi khí. • Túi khí phía cho hành khách phía trước (loại một gai đoạn và loại 2 giai đoạn).

Sơ đồ hệ thống túi khí loại M Sơ đồ hệ thống túi khí loại E
Sơ đồ hệ thống túi khí loại M Sơ đồ hệ thống túi khí loại E

Túi khí SRS loại E

    Nếu cảm biến túi khí được kích hoạt do giảm tốc đột ngột khi xe bị va đập bên hông xe, dòng điện đi vào ngòi nổ đặt trong bộ thổi khí và kích nổ. Khí cháy được tạo ra do các hạt tạo khí bị đốt làm rách buồng ngăn làm cho khí cháy tiếp tục giãn nở với áp suất cao sau đó khí này làm rách đĩa chạy để khí có áp suất cao đi vào túi khí và làm cho túi khí bung ra. 2.Cụm cảm biến túi khí trung tâm (cụm cảm biến túi khí). a) Cụm cảm biến túi khí trung tâm được lắp ở sàn giữa dưới bảng táp lô và gồm có mạch chuẩn đoán, mạch điều khiển kích nổ, cảm biến giảm tốc, cảm biến an toàn.v.v. b) Cảm biến giảm tốc. Dựa trên sự giảm tốc của xe trong quá tình va chạm từ phía trước, sự biến dạng của cảm biến được chuyển thành tín hiệu điện. Tín hiệu này tỷ lệ tuyến tính với tỷ lệ giảm tốc. c) Cảm biến an toàn.

    Cảm biến túi khí theo vị trí ghế xác định hai cấp vị trí ở đó đường sức từ bị cắt (ghế lùi về phía sau) và không bị cắt (ghế ở phía trước) bằng một tấm cắt được lắp ở phía sau của ray trượt ghế. Khi cụm cảm biến túi khí trung tâm phát hiện thấy sự cố trong hệ thống túi, khí nó sẽ bật sáng đèn cảnh báo SRS để thông báo cho người lái biết. Các giắc nối có chức năng đặc biệt và được chế tạo riêng cho túi khí SRS được sử dụng ở các vị trí chỉ ra ở hình bên trái để đảm bảo độ tin cậy cao.

    (6) Cơ cấu khoá giắc nối Việc khoá giắc nối đảm bảo cho sự kết nối được an toàn. 3.Nguyên lý hoạt động của hệ thống. a) Đánh giá kích nổ và các trạng thái (1) Va chạm phía trước. Cảm biến an toàn của cụm cảm biến túi khí trung tâm được thiết kế để kích hoạt bằng tỷ lệ giảm tốc nhỏ hơn so với cảm biến giảm tốc của cảm biến túi khí bên. Khi cảm biến an toàn trong cụm cảm biến túi khí trung tâm bật lên và cảm biến giảm tốc đặt trong cảm biến cửa bên hoặc trong cảm biến túi khí bên được bật lên thì các túi khí bên và bên phía trên bị kích nổ.

    Một số xe có cảm biến an toàn đặt bên ngoài cảm biến túi khí bên phía trên và việc điều khiển cảm biến an toàn nằm trong cụm cảm biến túi khí trung tâm.

    Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

      Khi lực va đập vượt quá giá trị qui định, bộ thổi khí được kích nổ theo tín hiệu được truyền từ cảm biến túi khí trung tâm và tạo ra khí có áp lực cao. Sau đó tang trống bị co vào theo phương hướng kính của khe hở và được épvào trục của cơ cấu căng đai thành một cụm. Sau đó, chốt hãm đĩa dẫn động bị cắt làm cho tang trống, đĩa dẫn động và trục cơ cấu căng đaiquay theo hướng cuộn đai lại để giữ cho người lái và hành khách tránh được va đập.

      Chẳng hạn như loại dùng thanh răng thay vì dùng dây và được dẫn động bằng một bánh răng.v.v. Cơ cấu cuốn đai, bộ phận hạn chế lực và lừi cuốn được lắp với nhau núi chung chúng quay cùng nhau. Lực căng đai có thể lớn hơn giá trị qui định thì đĩa của cơ cấu hạn chế lực sẽ biến dạng (hấp thụ năng lượng) nhờ lực quay của lừi cuốn và cuốn xung quanh trục.

      Có hai loại bộ phận hạn chế lực khác nhau, một loại sử dụng thanh xoắn thay vì dùng đĩa hạn chế lực.v.v. Ngay sau đó ngòi nổ làm cho hạt tạo khí cháy rất nhanh trong một thời gian cực ngắn tạo ra khí có áp suất cao.

      Tham khảo

      Các bộ phận của bộ căng đai khẩn cấp loại M

      Bộ phận tạo khí gồm có ngòi nổ và các hạt tạo khí nằm trong hộp kim loại. Khi cảm biến túi khí mở, dòng điện sẽ đi vào ngòi nổ và kích nổ. Ngòi nổ có thể được kích nổ với một dòng điện rất yếu vì vậy nó rất nguy hiểm.

      Không bao giờ được đo điện trở của ngòi nổ bằng vôn kế hoặc ôm kế .v.v. Những sai phạm trong quá trình sửa chữa có thể làm cho hệ thống giảm va đập bổ sung hoạt động ngoài mong muốn.Điều này có thể dẫn tới tai nạn nghiêm trọng hơn nữa nếu sai sót khi sửa chữa hệ thống này, thì có thể nó sẽ không hoạt động khi cần thiết. Trước khi sửa chữa bảo dưỡng (bao gồm tháo hoặc lắp các chi tiết, kiểm tra hoặc thay thế) phải đọc các hướng dẫn sau đây một cách cẩn thận.

      Sau đó phải tuân thủ đúng qui trình được mô tả trong Sách hưỡng dẫn sửa chữa tương ứng.

      Chú ý

      Trước khi sửa chữa bảo dưỡng (bao gồm tháo hoặc lắp các chi tiết, kiểm tra hoặc thay thế) phải đọc các hướng dẫn sau đây một cách cẩn thận. Sau đó phải tuân thủ đúng qui trình được mô tả trong Sách hưỡng dẫn sửa chữa tương ứng. c) Cảm biến túi khí phía trước. Khi huỷ bỏ xe có trang bị túi khí SRS và bộ căng khẩn cấp hoặc vứt bỏ đệm vô lăng (có túi khí), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm tựa lưng ghế phía trước (có cụm túi khí bên), cụm túi khí bên phía trên hoặc các đai bên ngoài ghế phía trước (có bộ căng đai khẩn cấp), thì trước hết phi kích hoạt túi khí và bộ căng đai khẩn cấp theo qui trình được mô tả trong sách hướng dẫn sửa chữa có liên quan. Khi bị kích hoạt túi khí hay bộ căng đai khẩn cấp sẽ làm cho đệm vô lăng (chứa túi khí), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm túi khí bên, cụm túi khí bên phía trên và đai bên ngoài ghế trước (có bộ căng đai khẩn cấp) rất nóng, vì vậy phi để các cụm này nằm yên tại chỗ sau khi kích hoạt.

      Đeo găng tay và kính an toàn khi xử lý đệm vô lăng, cụm túi khí hành khách phía trước, đai bên ngoài phía trước có c cấu căng đai, cụm túi khí bên hoặc túi khí bên phía trên sau khi túi khí được kích hoạt. Những chiếc túi khí hiện nay dù đã được coi là “thông minh” tuy nhiên trong quá trình sử dụng người ta vẫn tìm ra được những hạn chế của nó, để khắc phục những nhược điểm này Honda đã giới thiệu một túi khí mới được gọi là “i-SRS”, có khả năng bung ra nhanh hơn và tăng cường khả năng bảo vệ cho những người ngồi bên trong khi xảy ra va chạm. Một trong những nhược điểm rất dễ nhận ra của những chiếc túi khí dành cho người lái hiện nay là không thuận tiện cho những lái xe có chiều cao khiêm tốn bởi lẽ những người này khi lái xe luôn phải ngồi gần vô lăng do đó khi xảy ra va chạm và túi khí bung ra thì người lái bị đập rất mạnh trước khi nó có thể căng ra đến mức độ thích hợp do đó vấn đề đặt ra là cần những thiết bị có khả năng tạo ra khí nhanh hơn, tuy nhiên khi khí tạo ra quá mức thì ngay cả những người ngồi xa vô lăng cũng bị va đập mạnh.

      Để giải quyết vấn đề này, Honda đã thiết kế một loại túi khí mới có cấu trúc dạng xoáy trôn ốc đồng thời nó được thiết kế để khi xảy ra va chạm túi khí sẽ được bung ra từ từ cùng với sự tăng lên của áp suất khí bên trong, tức là túi khí sẽ luôn ở trạng thái căng giúp cho việc bảo vệ đạt hiệu quả cao hơn. Ngoài ra với thiết kế này sẽ giúp quá trình bung của túi khí diễn ra nhanh hơn vì ở giai đoạn đầu khi đó thể tích bên trong của túi khí còn nhỏ do đó quá trình làm căng túi cũng diễn ra nhanh hơn.

      Hình 3.1: Bố trí chung hệ thống SRS trên xe Toyaota-Yaris (2006).
      Hình 3.1: Bố trí chung hệ thống SRS trên xe Toyaota-Yaris (2006).