MỤC LỤC
Phân tích hoạt động huy động huy vốn của ngân hàng NN&PTNT Đồng Hỷ theo : - Tổng nguồn vốn huy động : Là toàn bộ số tiền mà ngân hàng đã huy động được. Chỉ tiêu này giúp ngân hàng xác định được đối tượng khách hàng nào đống góp nguồn vốn nhiều nhất cho ngân hàng từ đó có các biên pháp cụ thể thúc đảy nguồn vốn huy động được. - Theo thời gian huy động : NN&PTNT Đồng Hỷ phân loại tiền gửi thành 3 thời kì khác nhau : tiền gửi không kì hạn , tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng , tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng.
Việc phân loại vốn huy động được theo thời gian giúp ngân hàng xác định được chính xác số vốn mình có tại từng thời kì từ đó có các quyết định cho vay cụ thể sao cho ngân hàng không rơi vào tình trạng thiếu vốn. Dư nợ là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh số vốn mà ngân hàng cho khách hàng vay nhưng khách hàng chưa hoàn trả , xét một mức độ nào đó thì dư nợ cao cũng thể hiện khả năng cho vay tốt của ngân hàng. Tuy nhiên,chỉ tiêu này phải kết hợp phân tích với các chỉ tiêu khác thì mới có thể kết luận đuợc hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng là tốt hay không tốt.
Nếu ngân hàng có tỷ lệ nợ quá cao chứng tỏ việckinh doanh đang gặp nhiều khó khăn do có nhiều món nợ quá hạn, gây nguy cơ mất vốn, làm giảm chất lượng hoạt động tín dụng và lợi nhuận của ngân hàng do phải tăng trích lập dự phòng rủi ro. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay cua ngân hàng : NN&PTNT Đồng Hỷ phân tích các nhân tố ảnh hương đến doanh số cho vay cua ngõn hàng như : quy mụ nguồn vốn, lói cho vay nhằm hiểu rừ hơn yếu tố nào tỏc động đến doanh số cho vay , từ đó có những chính sách phù hợp nhằm nâng cao doanh số cho vay của mình.
KN : “Phân tổ thống kê là căn cứ vào một ( hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ ( và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau”. Bước đầu tiên của phân tổ thống kê cần là phải lựa chọn tiêu thức phân tổ , Khi lựa chọn tiêu thức phân tổ cần căn cứ vào mục đích nghiên cứu, điều kiện tài liệu thực tế , cơ sở phân tích lý luận. Phân tổ thống kê là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê , đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác.
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng có thê phân tổ tổng nguồn vốn huy động theo các tổ như nguồn vốn huy động nội tệ , nguồn vốn huy động ngoại tệ …. Sau khi tổng hợp các tài liệu điều tra thống kê, muốn phát huy tác dụng của tài liệu đối với giai đoạn phân tích cần trình bày kết quả tổng hợp theo một hình thức thuận lợi nhất cho việc sử dụng sau này. Về nội dung : bảng thống kê bao gồm 2 phần : phần chủ đề và phần giải thích Phần chủ đề ( còn gọi là phần chủ từ) nói lên tổng thể hiện tượng được trình bày trong bảng thống kê, tổng thể này được phân thành những đơn vị nào nhằm giải đáp vấn đề: đối tượng nghiên cứu của bảng thống kê là những đơn vị nào, loại hình gì?.
Trong công tác thống kê ngân hàng NN&PTNT Đồng Hỷ thường dùng các loại đồ thị: Biểu đồ hình cột, biểu đồ tượng hình, biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật), đồ thị đường gấp khúc và biểu đồ hình màng nhện. Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối ,số tương đối ,số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số. Dựa vào các mức độ của dãy số phản ánh qui mô (khối lượng )của hiện tượng qua thời gian, có thể phân dãy số thời gian thành dãy số thời kỳ và dãy số thời diểm.
- Các khoảng thời gian trong dãy số nên băng nhau,nhất là đối với dãy số thời kỳ Trong thực tế ,do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan ,các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự điều chỉnh dãy số trước khi phân tích. Việc áp dụng phương pháp dãy số thời gian vào phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ giúp ta xác định được quy luật về xu hướng biến động qua thời gian của các chỉ tiêu như: tổng vốn huy động, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ…, đồng thời cũng cho ta thấy được mức độ của sự biến động và dự báo được sự phát triển hoạt động tín dụng trong tương lai. Chỉ số thống kê được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiện tượng nghiên cứu.
Khi nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc, nếu xét theo mức độ chặt chẽ của mối liên hệ, có thể phân thành hai loại: mối liên hệ hàm số và mối liên hệ tương quan. Là phương pháp thường được sử dụng trong thống kê để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng, như mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất với kết quả sản xuất, mối liên hệ giữa thu nhập và tiêu dùng, mối liên hệ giữa các yếu tố phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan còn được vận dụng trong một số phương pháp nghiên cứu thống kê khác như phân tích dãy số thời gian, dự đoán thống kê….