MỤC LỤC
Trong các doanh nghiệp hiện nay có nhiều trờng hợp tăng TSCĐ nh: xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc, thiết bị, các đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, đợc biếu tặng. TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình của doanh nghiệp giảm đi do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: nhợng bán, thanh lý, mất mát, phát hiện thiếu khi kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác.
Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng hao mòn TSCĐ đồng thời phải xây dựng và sử dụng một cách hợp lý cả 2 yếu tố hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình để xác định đúng thời gian hữu ích của TSCĐ. Nh vậy việc nghiên cứu các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ là một căn cứ quan trọng phục vụ cho ngời quản lý và kế toán TSCĐ quyết định việc thu hồi và bảo toàn vốn cố định đó cũng là căn cứ phục vụ việc lập kế hoạch khâúhao TSCĐ.
Hai là, các chi phí sửa chữa bảo dỡng TSCĐ, nhằm mục đích khôi phục hoặc bảo tồn khả năng, đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn ban đầu cho nên chúng đợc hạch toán nh một chi phí phát sinh. Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tơng đối lớn, việc sửa chữa tiến hành có định kỳ hàng năm hoặc vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thời gian tiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian.
Kế toán vật t: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập, xuất, tồn, tính giá thành thực tế của các loại vật liệu, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch về cung ứng vật liệu về số lợng,chất lợng, chủng loại..hớng dẫn kiểm tra các xởng thực hiện ghi chép ban đầu, mở sổ sách cần thiết về vật liệu nhất là những vật liệu phụ ; Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập, xuất vật liệu, các định mức hao hụt, đề xuất biện pháp xử lý vật t thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất, xác định chính xác số lợng, giá trị vật t tiêu hao và phân bổ hợp lý chi phí này cho các đối tợng hạch toán chi phí; Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật liệu, lập báo cáo về vật t và tiến hành phân tích tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật t. Kế toán tổng hợp - Tài chính: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về các hợp đồng nhận thầu, thanh quyết toán các phần công việc, công trình đã hoàn thành với bên giao thầu, về các loại vốn, các quỹ của Công ty;Xác định kết quả lãi lỗ của từng công trình, từng kỳ hạch toán, theo dõi thanh toán với ngân sách, với ngân hàng, với ngời bán và trong nội bộ công ty; Ghi chép sổ cái, lập các báo cáo tài chính theo quy định, kiểm tra lại tính chính xác của các báo cáo của Công ty trớc khi Giám đốc ký duyệt, giúp kế toán trởng dự thảo các văn bản về công tác kế toán trình Giám đốc để ban hành áp dụng trong Công ty nh: Quy định về việc luân chuyển chứng từ, quan hệ cung cấp số liệu kế toán giữa các phòng, xí nghiệp,.
+ Giấy đề nghị tạm ứng: Là căn cứ để xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng. + Giấy thanh toán tạm ứng: Là bảng liệt kê các khoản tiền đã nhận tạm ứng và các khoản đã chi của ngời nhận tạm ứng, làm căn cứ thanh toán số tiền tạm ứng và ghi sổ kế toán. + Biên bản kiểm kê quỹ nhằm xác nhận tiền, vàng bạc đá quý, ngoại tệ. tồn quỹ thực tế và số thừa, thiếu, trên cơ sở đó tăng cờng quản lý quỹ và làm cơ sỏ quy trách nhiệm vật chất, ghi sổ kế toán số chênh lệch. - Chứng từ thanh toán tiền gửi:. + Giấy báo nợ, giấy báo có, và các bảng sao kê của ngân hàng. Tình hình thực tế về công tác kế toán TSCĐ ở công ty t vấn & thiết kế kiến trúc việt nam. Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế bao cấp kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc để hoàn thành tốt công việc của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự đổi mới này công ty đã tự xoay xở để cạnh tranh trên thị trờng. Nền kinh tế của ta phát triển rất nhanh đặc biệt là những năm gần đây kinh tế càng phát triển thì cơ sở hạ tầng lại càng phát triển. vậy, công ty cũng không ngừng đổi mới TSCĐ để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Đáp ứng những đòi hỏi ngày càng phát triển công ty có sự tăng trởng về TSCĐ của công ty lên các năm với số liệu nh sau:. Trong thời gian sử dụng một mặt TSCĐ đợc trích khấu hao vào giá thành theo tỉ lệ quy định của Nhà nớc, mặt khỏc lại đợc theo dừi, xõy dựng mức hao mũn. trị còn lại thự tế có kế hoạch đổi mới. Ngoài ra hàng năm công ty còn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa để kiểm tra TSCĐ về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trờng hợp h hỏng, mất mát một cách kịp thời. Phân loại TSCĐ tại công ty. Do đặc điểm của ngành kiến trúc xây dựng cơ bản và yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Tài sản cố định của công ty có rất nhiều loại, mỗi loại. đòi hỏi phải đợc quản lý chặt chẽ, riêng biệt. Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:. TSCĐ hiện có của công ty đợc hình thành nguồn duy nhất là tự đầu t Vì vậy. để tăng cờng quản lý TSCĐ, công ty đã thực hiện phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuËt. Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật:. Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật, cho biết công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất nh thế nào. Là cơ sở để tiến hành hạch toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến hành tính và phân bổ khấu hao. Đánh giá TSCĐ tại công ty. Muốn đảm bảo chất lợng công trình và tiến độ thi công thì công ty luôn phải. đảm bảo tốt nhu cầu về trang bị nh máy móc thi công, thiết bị động lực, dụng cụ.. để phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Việc nghiờn cứu và nắm rừ năng lực của máy móc thiết bị thi công hiện có, tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu t, mua mới, sửa chữa TSCĐ đáp ứng nhu cầu sản xuất công ty cần phải đánh giá lại TSCĐ. ở Công ty T vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ mua sắm. thuế GTGT) + Chi phí lắp. Vì vậy, trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá theo nguyên giá của TSCĐ còn phải xác định giá trị còn lại của TSCĐ.
Sau khi xem xét đánh giá về tất cả các chỉ tiêu của công ty, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch và phơng án mua sắm tổ chức quản lý và kế hoạch hoàn trả vốn đầu t. Khi có TSCĐ tăng thì công ty phải lập “biên bản giao nhận TSCĐ” cùng với ngời giao TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ- hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp).
*Sổ TSCĐ: Đợc mở theo qúy cho toàn bộ TSCĐ trong công ty: căn cứ để ghi sổ chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ và các chứng từ tăng, giảm TSCĐ.
Về hình thức kế toán, Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp bới quy mô vừa của Công ty, các mẫu sổ đơn giản để ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán và để áp dụng vào kế toán máy trong những năm sắp tới (h- ớng của Công ty). Việc phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng giúp nhà quản lý phân tích điều tra đánh giá tiềm lực cần khai thác, thấy đợc tý lệ TSCĐ không dùng do h hỏng hoạc đang chờ thanh lý .Mặt khác ta có thể thấy đợc số lợng TSCĐ đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là bao nhiêu, đã đủ cha và năng suất hoạt động là nhiều hay ít.
Nhà cửa vật kiến trúc (cả nhà xởng phục vụ sản xuất và trụ sở công ty). + Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành (nhìn vào cột nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ và cột giá trị còn lại) chúng ta sẽ thấy đợc TSCĐ phân loại theo nguồn hình thành.
Trờng hợp công ty hạch toán theo qúy thì căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao của ba tháng trong qúy để lập bảng tính và phân bổ khấu hao qúy.