MỤC LỤC
Do bánh lệch tâm đợc lắp ghép bằng then với trục lệch tâm nên khi trục lệch tâm quay thì bánh lệch tâm cũng đợc quay theo. Vì cấu tạo của bánh lệch tâm có trọng tâm đặt lệch về một bên với bán kính r nên khi bánh lệch tâm quay sinh ra lực li tâm, thờng bánh lệch tâm quay với số vòng lớn khoảng 1800 (vòng /phút) vì thế lực ly tâm sinh ra cũng tơng đối lớn làm cho trống rung bị rung động, lúc đó vật liệu đợc đầm lèn nhờ lực rung động và lực tác dụng tĩnh do trọng lợng bản thân của bộ công tác. Làm giảm lực ma sát của các hạt vật liệu khi chúng có chuyển động tơng đối với nhau.
Do đó các hạt vật liệu đợc sắp xếp có trật tự hơn, xít lại gần nhau hơn, làm giảm khe hở, giảm lợng khí, nớc trong lớp vật liệu, khi đó nền móng công trình đợc biến dạng vĩnh cửu tức là. G2 bao gồm trọng lợng trống lăn, các ổ đỡ, trục lệch tâm và các bánh lệch tâm, bánh đai gắn vào trục. Từ hình vẽ ta thấy kết cấu của trục lệch tâm rất phức tạp có đờng kính thay đổi theo từng đoạn trục.
Công suất di chuyển của máy chính là công suất cần thiết của động cơ để có thể kéo đợc bộ công tác, muốn kéo đợc bộ công rác thì lực kéo của động cơ phải thắng đợc tổng các lực cản tác dụng lên máy (kể cả đầu kéo và bộ công tác). + t - Thời gian khởi động máy, tính từ khi bắt đầu mở máy đến khi máy làm việc với vận tốc làm việc ổn định (s).
7.1.6 – Xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài L đã lấy theo tiêu chuẩn. Vì lực tác dụng lên trục nhỏ so với phơng án dùng loại đai A và bộ truyền cũng không cần thiết phải nhỏ gọn lắm. Tải trọng không thay đổi trừ khi mở máy chịu quá tải với tải trọng bằng 200% so với tải trọng danh nghĩa.
Vì i = 1 nên chọn vật liệu chế tạo cả hai bánh răng nón là thép đúc 50 thờng hoá.
Sau khi tính đ ợc RA, RB ta vẽ đợc biểu đồ nội lực nh trên hình. * Tr ờng hợp 2: Lực kích động ngợc chiều với lực đai tác dụng lên trục. Sau khi tính đ ợc RA, RB ta vẽ đợc biểu đồ nội lực nh trên hình.
So sỏnh biểu đồ nội lực của hai trờng hợp ta thấy rừ ràng biểu đồ nội lực của tr- ờng hợp 2 (R và P ngợc chiều) trục chịu tải trọng bất lợi hơn. Vậy ta lấy biểu đồ nội lực của trờng hợp 2 để tính toán thiết kế trục lắp bánh lệch tâm. Do trục làm việc chịu tải trọng thay đổi theo chu kỳ mạch động nên ta phải kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi.
Bộ truyền làm việc 1 chiều nên ứng suất tiếp (xoắn) biến đổi theo chu kỳ mạch. Để cố định bánh lệch tâm vào trục theo phơng tiếp tuyến ta dùng then. Tơng tự nh đối với then lắp giữa bánh lệch tâm và trục lắp bánh lệch tâm.
* Bánh lệch tâm thực chất là một khối trụ ngắn, đợc làm bằng thép, trên nó ng- ời ta khoét một lỗ lệch tâm để lắp với trục qua mối ghép then bằng. Trong quá trình làm việc trục lắp bánh lệch tâm quay với vận tốc tơng đối lớn nên lực li tâm sinh ra trên bánh lệch tâm cũng tơng đối lớn. Bánh lệch tâm có dạng hỏng chủ yếu là: Biên bị cắt đứt theo hai đờng AB và CD.
Trong quá trình máy làm việc hay đứng yên thì khung đều chịu một tải trọng tác dụng là : P = G1- G2. Ngoài ra còn phải kể đến các tải trọng động tác dụng lên khung khi trống rung gặp phải vật cản đột ngột nh : Gốc cây, tảng đá. Vai trò của dầm dọc bánh phía trớc là để liên kết các dầm ngang bánh, đặc biệt là nó có nhiệm vụ để truyền lực kéo từ đầu kéo cho bộ công tác.
Trong thực tế thì dầm dọc chịu lực phức tạp hơn vì nó còn phải liên kết với các dầm ngang bánh nên ít nhiều nó cũng chịu lực dọc trục, nhng để đơn giản ta bỏ qua thành phần này. Lúc này ta coi nó nh một dầm giản đơn chịu lực theo hai phơng ox và oy nh hình vẽ trên. Với các gối đỡ là hai vị trí lắp bu lông để liên kết với đầu kéo, còn trọng lợng bản thân thì coi nh một lực tập trung đặt ở giữa và hai đầu là tải trọng của khung máy tác dụng lên.
Để xác định các phản lực tại các gối đỡ, từ sơ đồ tính toán ta thấy phản lực tại gối đỡ D và C có giá trị nh nhau, vì các tải trọng tác dụng lên dầm cân đối cho hai bên dÇm. Dầm dọc sau bánh số 3 có tác dụng để liên kết hai dầm ngang bánh để tạo thành khung máy, động thời nó còn có vai trò là giá đỡ động cơ, bộ truyền động cho bộ phận gây rung của trống rung. Ngoài ra nó còn chịu tải trọng bên ngoài tác dụng nh khi ta gia tải để tăng tải để đảm bảo tính năng đầm lèn.
Vì vậy để đơn giản khi chế tạo và thuận tiện cho lắp ráp thì ta nên chọn hình dạng mặt cắt của nó nh dầm ngang bánh, có mặt cắt là thép hình chữ [20 và đợc gia tăng cứng bằng thép bản. Sau khi định ra hình dạng dầm nh hình vẽ, thì ta tiến hành kiểm tra điều kiện bền cho dầm dọc sau bánh số 3 xem nó có đảm bảo bền hay không. Dầm đợc làm bằng thép [20 và đợc hàn tăng cứng bằng thép bản có hình dạng kích thớc nh hình vẽ.
Để đơn giản cho quá trình tính toán ta đa sơ đồ kết cấu của dầm về sơ đồ tính toán và tính cho trờng hợp bất lợi nhất. Bình thờng khi máy đứng yên hay làm việc ở mặt bằng thì tải trọng sẽ phân bố sang hai bên khung ngang bánh, nhng trong tính toán ta phải xét trờng hợp bất lợi nhất, vì một lý do nào đó (Máy bị nghiêng, vào chỗ vòng..) mà toàn bộ tải tác dụng vào một bên dầm gây nguy hiểm nhất cho dầm. Đa từ sơ đồ kết cấu về sơ đồ tính toán , coi dầm nh dầm giản đơ với hai gối đặt ở vị trị bu lông liên kết khung máy với trống rung thông qua tấm thép giữ giảm chấn cao su .Còn tải trọng tác dụng len khung máy là thành phần trọng lợng khung máy tác dụng tại hai đầu ,mỗi đầu chịu một nửa (đây là trơng hợp bất lợi nhất ), ngoài ra còn có thành phần tả trọng do lực kéo tác dụng lên khung máy tại đầu liên kiết với khung dọc trớc bánh.
Tấm thép giữ khung máy dùng để liên kết với khung máy và liên kết với các giảm chấn cao su. Nó chịu toàn bộ tải trọng đặt lên khung máy nh trọng lợng của khung máy , lực kéo của đầu kéo truyền đến và các tải trọng khác tác dụng lên khung máy. Để kiểm tra dạng hỏng này thì ta phải kiểm tra ứng suất kéo của tấm thép.