Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 TP. Đà Nẵng

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp phân tích số liệu thống kê

Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận, thực tiễn về các yếu tố thỏa mãn công việc của công nhân. Nghiên cứu được thực hiện tại công ty Cổ phần Dệt may 29/3, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG

  • Giới thiệu công ty
    • Cơ cấu tổ chức
      • Nguồn lực của công ty .1 Tình hình lao động
        • Khảo sát đánh giá mức độ thỏa mãn của công nhân về công việc tại Công ty .1 Phương pháp nghiên cứu

          − Cân đối khả năng đáp ứng của công ty về năng lực sản xuất, kỹ thuật công nghệ theo yêu cầu của thị trường để tìm kiếm khách hàng, dàm phán về giá, điều kiện ký kết, sản xuất các đơn hàng nội địa và xuất khẩu (bao gồm cả may mặc và khăn bông). − Theo dừi ký kết và triển khai thực hiện đơn hàng từ khõu làm mẫu, chào giỏ, ký kết hợp đồng sản xuất, đặt mua và tiếp nhận nguyên phụ liệu, lập kế hoạch và điều phối sản xuất, cung ứng nguyên phụ liệu, kiểm soát tiến độ sản xuất và giao hàng, quyết toán đơn hàng. − Tham mưu cho Lãnh đạo về công tác tổ chức bộ máy quản lý, bố trí, sắp xếp cán bộ, lao động-tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động, thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác hành chính, văn thư, pháp chế, an ninh quốc phòng, giữ gìn trật tự và bảo vệ tài sản công ty.

          − Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc duy trì, thực hiện nội quy, quy chế, các chế độ chính sách đối với người lao động, Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001, giữ gìn nơi làm việc sạch, gọn, an toàn (6s), trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (SCR) và đảm bảo an ninh hàng hóa (C-TPAT) trong phạm vi toàn công ty. Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 đang khẩn trương hoàn thành công tác đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh lớn nhất từ trước đến nay về nhà xưởng khang trang hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế. (2) Hệ số tin cậy Cronbach Alpha: Phương pháp này dùng để loại các biến không phù hợp, hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach alpha.Hệ số Cronbach alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.

          (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, các biến còn lại sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá nhằm mục đích thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Như vậy, quá trình phân tích nhân tố dã rút ra được 6 nhân tố: Cơ hội dào tạo – phát triển, tiền lương, điều kiện làm việc, đặc điểm công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp và phúc lợi với tổng phương sai trích là 73,296% giải thích được 73,296% biến thiên dữ liệu. (Nguồn: Tính toán dữ liệu điều tra) Ma trận này cho ta biết biến thỏa mãn (biến phục thuộc) có mối tương quan tuyến tính với 5 biến độc lập, gồm có: cơ hội đào tạo – phát triển, tiền lương, điều kiện làm việc đặc điểm công việc, phúc lợi.

          Nghĩa là khi công nhân cảm thấy chính sách phúc lợi của Công ty được thực hiện đầy đủ, hấp dẫn, thể hiện sự quan tõm của Cụng ty đối với họ, rừ ràng và hữu ớch thì họ sẽ làm việc tốt hơn, có nghĩa là mức độ thỏa mãn công việc càng cao khi mức độ thỏa mãn về phúc lợi tăng. Yếu tố “tiền lương” gồm 4 biến quan sát: TL01 (Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc), TL02 (Anh/chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập), TL03 (Tiền lương được trả ngang bằng giữa các công nhân), TL04 (Tiền lương trả ngang bằng với các doanh nghiệp khác). Đối với Công ty thì sức khỏe của người lao động là hết sức quan trọng, vì thế Công ty thường cho nhân viên khám sức khỏe định kỳ và có chế độ tạo thuận lợi cho những người có sức khỏe yếu nên đa số họ đều có sức khỏe tốt phù hợp với công việc mà họ đang đảm nhận.

          Ngoài ra, Công ty đã trích từ quỹ phúc lợi xã hội thưởng cho người lao động trong các trường hợp như thưởng tăng năng suất, thưởng theo tiến độ, cải tiến kỹ thuật, quý, năm… Những người lao động đạt thành tích xuất sắc nhiều năm liền thì được Công ty cho đi thăm quan du lịch khuyến khích họ làm việc nhiệt tình hơn.

          Bảng 2.1: Tình hình tăng giảm lao động năm 2009-2011
          Bảng 2.1: Tình hình tăng giảm lao động năm 2009-2011

          ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

          • Định hướng
            • Một số giải pháp đề xuất để nâng cao sự thỏa mãn công việc của công nhân tại Công ty

              - Tại thị trường xuất khẩu: Sản phẩm của Công ty hiện nay đang được nhiều người tiêu dùng ở Mỹ, Nhật Bản và các nước EU ưa chuộng tiêu thụ với số lượng đáng kể, chiếm tới 70% tỷ trọng xuất khẩu của Công ty. Có thương hiệu lâu năm, khẳng định vị thế của mình qua các giải thưởng đã đạt như đạt giấy chứng nhận “sản phẩm khăn Jacquard của Công ty CP Dệt may 29/3 đạt Top 50 sản phẩm vàng thời hội nhập năm 2010”, nằm trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm 2010, đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn…. 5.Trang thiết bị sản xuất hiện đại: Việc sửa chữa cơ sở hạ tầng, bổ sung máy móc thiết bị chuyên dùng theo chiều sâu để nâng cao năng suất, Công ty đã đầu tư cải tạo một lò hơi đốt dầu thành lò hơi đốt than tiết kiệm chi phí sản xuất trên 400 triệu đồng/ tháng.

              1.Chính sách hỗ trợ: Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển cùng nguyên liệu, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư các công trình xử lý nước thải; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiêp mới; đào tạo và nghiên cứu các viện, trường và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt – may. - Hội nhập, nhất là gia nhập WTO mang lại nhiều lợi thế đó là: xuất khẩu khồn bị khống chế quota; một số thị trường đang đối xử phân biệt về thuế, sẽ đưa thuế nhập khẩu xuống bình thường; được hưởng lợi ích từ môi trường đầu tư. - Sản phẩm: Thách thức lớn nhất là có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, sẽ có rất nhiều cạnh tranh từ các nước xuất khẩu mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh… Bên cạnh đó cũng có nhiều đối thủ cạnh trạnh trong nước như Hòa Thọ, Việt Tiến, Thắng Lợi….

              2.Lao động: Việc có thêm nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động, nguồn lao động sẽ bị chia sẻ, giá lao động sẽ tăng lên, cạnh tranh trong việc thu hút lao động cũng sẽ gay gắt hơn. • S1T1: Sản xuất, thiết kế sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, phù hợp nhiều đối tượng khách hàng => giữ lại khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới và cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh…. • S5T1T3: Nhân viên trình độ cao -> tạo điều kiện để làm việc hiệu quả, năng suất cao từ đó làm tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, giá thành giảm -> cạnh tranh với các sản phẩm khác, thu hút khách hàng.

              • W1T2: Số lượng doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam tăng thêm nhiều làm áp lực cạnh tranh thu hút lao động càng tăng lên.Vì vậy, Công ty cần sử dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện, có chính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ người lao động; tăng lương để thu hút lao động. − Kết hợp đào tạo ngắn hạn và dài hạn chính quy với tại chỗ, hợp tác liên kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là đối với thực hành, thực tập để thích ứng yêu cầu thực tế của cơ sở sản xuất.

              Đối với mỗi những phát biểu, Anh/chị hãy trả lời bằng cách đánh dấu X vào một trong các con số từ 1 đến 5; theo quy ước số càng lớn là Anh/chị càng đồng ý

                Em hiện là sinh viên thuộc khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Huế. Hiện tôi đang thực tập tại Công ty CP Dệt may 29/3, tôi đang tiến hành nghiên cứu về đề tài: “Đánh giá sự thỏa mãn công việc của công nhân tại Công ty CP Dệt may 29/3 ”. Ý kiến của Anh/chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của đề tài.

                Xin Anh/chị cho biết một vài thông tin cá nhân

                • Lần 2

                  Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %. Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %. Mô tả sự thỏa mãn các yếu tố thành phần và sự thỏa mãn chung 4.1 Mô tả sự thỏa mãn các yếu tố thành phần.