MỤC LỤC
- Tri thức phơng pháp: tri thức giúp ta chiếm lĩnh tri thức sự vật gọi là tri thức phơng pháp (các thao tác t duy, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tơng tự hóa ph-. ơng pháp tìm tòi giải bài toán, cách phân tích tìm lời giải bài toán). - Tri thức chuẩn thờng liên quan tới những chuẩn mực nhất định, thờng là có tính chất quy ớc, chẳng hạn trình bày giả thiết, kết luận của một chứng minh nh thế nào, sắp xếp các dòng biến đổi đồng nhất ra sao?. - Tri thức giá trị có nội dung là những mệnh đề đánh giá, chẳng hạn:. “Toán học có vai trò quan trọng trong khoa học kỹ thuật cũng nh trong đời. sống”, “Thực tiễn là nền tảng của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý”, “Phép tơng tự có lẽ là có mặt trong mọi phát minh và trong một số phát minh nó chiếm vai trò quan trọng hơn cả”. - Trong dạy học toán ngời thầy cần coi trọng đúng mức các dạng tri thức khác nhau, tạo cơ sở cho việc giáo dục toàn diện. Đặc biệt tri thức giá trị liên hệ mật thiết với việc giáo dục t tởng chính trị và thế giới quan, tri thức phơng pháp. ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển kỹ năng là cơ sở định hớng trực tiếp cho hoạt. Đối với giáo viên cần lu ý một số biện pháp nhằm truyền thụ tri thức ph-. ơng pháp cho học sinh nh sau:. a) Dạy học tờng minh những tri thức phơng pháp quy định trong ch-. - Để chứng minh định lý ta cần chứng minh (1) đúng còn hai trờng hợp sau là tơng tự. Từ a2 hãy chuyển qua thể hiện dới dạng Vectơ. Hãy phân tích BC. Thực hiện phép tính ta có kết quả. c) Tập luyện cho học sinh những hoạt động ăn khớp với những tri thức ph-.
Hãy phân tích BC. Thực hiện phép tính ta có kết quả. c) Tập luyện cho học sinh những hoạt động ăn khớp với những tri thức ph-. Một đờng thẳng qua M cắt đờng tròn tại hai điểm A và B thì tích vô hớng MA.MB. là một số không. Ta có thể cho học sinh hoạt động giải định lý này nh sau:. Bài toán này đã cho ta những yếu tố nào cố định ? Từ trờng hợp điểm M đã cho có những khả năng nào xảy ra với M ? hãy vẽ hình tơng ứng. Việc kết luận MA.MBkhông đổi, điều này hiểu nh thế nào?. NếuMA.MB không đổi thì nó cho kết quả là kết quả trong các trờng hợp đặc biệt đó? Hãy vẽ các trờng hợp đặc biệt đó. Hãy chứng minh MA.MB là bằng kết quả đã rút ra trong trờng hợp đặc biệt đó?. chi tiết càng tránh đợc sự chung chung mơ hồ thì chất lợng của hoạt động càng cao. Vì vậy cần phải phân bậc hoạt động một cách linh hoạt để dạt đợc mục. đích dạy học. b) Những căn cứ phân bậc hoạt động - Sự phức tạp của đối tợng hoạt động. Trên đây là một số căn cứ phân bậc hoạt động, nội dung hoạt động, sự phức tạp của đối tợng hoạt động, sự trừu tợng, khía quát của đối tợng hoạt động, sự phức hợp của hoạt động, chất lợng của hoạt động.
Gợi động cơ không chỉ là việc hoạt động ngắn ngủi lúc bắt đầu dạy một tri thức nào đó mà phải xuyên suốt quá trình dạy học.
Điểm xuất phát của hớng đích là việc đặt mục đích, để đạt mục đích một cách chính xác và cụ thể giáo viên cần xuất phát từ chơng trình và văn bản giải thích chơng trình nghiên cứu sách giáo khoa và tham khảo sách giáo viên. - Nh vậy nếu hớng đích tốt, ngời học sinh sẽ hiểu rằng việc đem số hạng thứ hai nhân 2 rồi chia 2, việc cộng thêm vào rồi bớt đi cùng một biểu thức (b/ 2a)2 là nhằm mục đích xuất hiện bình phơng của một nhị thức.
Học sinh giải một bài toán một cách độc lập hay dơí sự gợi mở dẫn dắt của thầy là để hoàn thành nhiệm vụ học tập, chẳng hạn là đề cập tập luyện một hoạt động nào đó. Vì vậy phơng pháp dạy học là ở thầy giáo liên kết các hoạt động đó tổ chức đồng thời một cách thích hợp các hoạt động đó trong dạy học là yêu cầu và nhiệm vụ của ngời thầy.
Gợi động cơ mở đầu hay trung gian chỉ là một bộ phận, một hoạt động trong dạy học giải quyết vấn đề nhng nó là bộ phận quan trọng nắm vai trò chủ. Trong khâu này thờng sử dụng những quy tắc tìm đoán nh: Quy lạ về quen đặc biệt hoá, xét tơng tự, khái quát hoá, xét mối liên hệ và phụ thuộc, lật ngợc vấn đề.
Thầy giáo lên lớp là đảm nhận trách nhiệm chuẩn bị cho học sinh thật nhiều tình huống phong phú, sẵn sàng trả lời các câu hỏi, dẫn dắt học sinh hớng tới những điều tổng hợp cần thiết và trong một số trờng hợp là những quan sát cục bộ đơn lẻ của học sinh thầy giáo phải tổng hợp rút ra những nhận xét chung nhất và hớng học sinh tìm ra cái chung đó. Nh thế trên lĩnh vực toán học trách nhiệm của thầy giáo cần phải biết làm chủ, chi phối tình huống, vấn đề để có thể thông hiểu và đánh giá đúng các kiểu tiếp cận của học sinh để định hớng lại học sinh trên lĩnh vực tâm lý thầy giáo phải biết khéo léo tế nhị, động viên khuyến khích học sinh tự mình phát hiện các vấn đề cần thiết.
Thầy giáo là ngời quan sát và điều chỉnh để đi đến kết luận chính xác cuối cùng. Điều đó không chỉ có ý nghĩa trong quá trình học tập ở trờng mà còn chuẩn bị cho các em đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp xây dựng đất nớc mai sau.
Gợi động cơ mở đầu và trung gian không chỉ là việc làm ngắn ngủi mau lẹ trong chốc lát mà phải xuyên suốt quá trình dạy học. Thực tiễn dạy học gợi động cơ mở đầu và trung gian trong giai đoạn hiện nay.
Chẳng hạn trong mặt phẳng, muốn xét vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng nào đó ta viết phơng trình có hai đờng thẳng đó rồi xác định số nghiệm duy nhất vô nghiệm hay vô số nghiệm ta kết luận hai đờng thẳng cắt nhau, song song hay trùng nhau. Hệ thức lợng là phần hoàn thiện nhng kiến thức về tam giác và đờng tròn mà có trong chơng trình toán phổ thông cơ sở học sinh đã học.
Để khắc phục phần nào những điều trên thì giáo viên phải tận dụng tối đa giờ trên lớp, phải tận dụng hệ thống bài tập mới bổ sung cho sách giáo khoa, giáo viên phải huy động mọi phơng pháp để tạo ra môi trờng hoạt động tích cực để học sinh tham gia nhằm giúp các em nắm vững kiến thức một cách cơ bản vững chắc. Từ những yếu tố ban đấu đó giáo viên gợi mở đa ra những tình huống nh là những bài tập về nhà để các em có thể phát huy đợc tính tích cực, khả năng t duy độc lập, rèn luyện khả năng huy động tri thức học đợc ở lớp vận dụng vào giải quyết vấn đề.
Trên thực tế ta cũng có: Nếu có một tấm bìa đồng chất hình tam giác ABC ta đặt nằm ngang tấm bìa đó trên một trục thẳng đứng đi qua trọng tâm G của giam giác ABC thì tấm bìa đó ở vị trí thăng bằng. Chúng ta có thể sử dụng những kiến thức ở những môn khoa học khác mà học sinh đã biết để gợi động cơ cho học sinh khám phá những kiến thức mới trong toán học.
Nh vậy ta thấy việc rút ra công thức của định lý Cosin trong tam giác là việc dự đoán và khái quát từ việc chúng ta xét các trờng hợp tam giác vuông, tam giác đều và cả những trờng hợp suy biến. Ta thấy công thức đờng trung tuyến đợc xây dựng bằng cách xét các tr- ờng hợp ∆ABC đặc biệt và ta rút ra công thức chung và khái quát hoá cho trờng hợp ∆ABC bất kỳ.
Từ đó dẫn tới việc giải tam giác một cách hệ thống và đầy đủ các trờng hợp, trong đó ta đã biết ba phần tử của tam giác và phải tính ba phần tử kia. Do sự tơng tự giữa chân các đơng cao, chân các đờng cao, chân các đờng phân giác trong, các tiếp điểm của đờng tròn nội tiếp tam giác, các tiếp điểm của đờng tròn bằng tiếp tam giác ta hãy phát biểu các bài toàn tơng tự.
Việc dạy học chơng Vectơ, hệ thức lợng trong tam giác và trong đờng tròn theo hớng gợi động cơ mở đầu và trung gian tạo cho học sinh hứng thú học tập, tạo môi trờng cho học sinh học tập một cách độc lập, tích cực, sáng tạo. Thông qua việc dạy học theo hớng gợi động cơ mở đầu và trung gian làm cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản trong chơng trình, phát huy đợc tính linh hoạt và sáng tạo, giúp cho học sinh có đợc những kĩ năng cơ bản khi làm.