MỤC LỤC
Tiếp theo là Cóc nhà (Bufo malanostictus), gặp ở 100% tổng số sinh cảnh nhng số lợng ít. Cóc nớc số lợng nhiều nhng chúng chỉ phân bố ở sinh cảnh bờ lớn, bờ bé nơi có nớc, chúng chỉ thích nghi với điều kiện d- íi níc. macrodactyla) sự phân bố cũng rộng (chiếm 75% tổng số sinh cảnh). Còn lại tần số gặp ít, phân bố hẹp (chiếm 25% tổng số sinh cảnh ) nh: Nhái bầu vân (Microhyla pulchra), ễnh ơng (Kaloula pulchra), ếch cây mép trắng (Rhacophorus leucomystax). Kết quả nghiên cứu mật độ cá thể các loại lỡng c ở các sinh cảnh ta thấy chúng phân bố rất khác nhau ở các sinh cảnh khác nhau và tuỳ thuộc vào sự thích nghi cuả mỗi loài.
So với các nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong[17] thì có thêm loài Cóc nớc nhẵn –Phrynoglosus laevis.
Từ bảng 2 cho thấy trong 17 chỉ tiêu hình thái của quần thể Ngoé ở Xuân An –Nghi Xuân -Hà Tĩnh, chỉ có 5 tính trạng có biên độ giao động lớn (mx>0,5mm) đó là tính trạng dài thân, dài đùi, dài ống chân, dài bàn chân và dài chi sau. Con cái có các biên độ giao động lớn (mx>0,5mm) đó là các tính trạng dài thân, rộng đầu, dài đầu, dài đùi, dài ống chân, dài bàn chân, dài chi sau. Còn lại các chỉ tiêu khác có biên độ giao động hẹp, ở con cái các tính trạng có biên độ giao động hẹp (mx<0,5mm) là: Dài mừm, gian mũi, đờng kớnh mắt, rộng mi mắt trờn, gian mi mắt, dài màng nhĩ, rộng ống chõn, dài cổ chõn, dài củ bàn trong, dài ngón chân I.
Cũn tất cả cỏc tớnh trạng: Dài thõn, dài đầu, rộng đầu, dài mừm, gian mũi, đờng kính mắt, rộng mi mắt trên, gian mi mắt, dài màng nhĩ, dài đùi, rộng ống chân, dài cổ chân, dài củ bàn trong, dài ngón chân I và dài bàn chân có biên độ giao động hẹp (mx<0.5mm). Chứng tỏ quần thể Cóc nớc ở Xuân An –Nghi Xuân – Hà Tĩnh, ít biến đổi dới ảnh hởng của điều kiện môi trờng của môi trờng và phù hợp với tính chất đặc trng của loài. Khi nghiên cứu 17 chỉ tiêu hình thái ở Cóc nớc thì tôi thấy các tính trạng ít biến đổi d- ới ảnh hởng của điều kiện môi trờng, tần số gặp khá cao.
Qua bảng 5 ta thấy kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái của quần thể Chàng hiu –Rana macrodactyla ở Xuân An – Nghi Xuân – Hà Tĩnh nh sau: có 7 tính trạng có biên độ giao động lớn (mx>0.5mm) đó là: Dài thân, dài đầu, dài màng nhĩ, dài đùi, dài ống chân, dài bàn chân và dài chi sau. Còn các tính trạng có biên độ dao động hẹp (mx<0,5mm) đó là: Rộng đầu, dài mừm, gian mũi, đờng kớnh mắt, rộng mi mắt trờn, gian mi mắt, dài củ bàn trong, dài cổ chõn và dài ngún chõn I. Khi nghiên cứu 17 chỉ tiêu hình thái ở quần thể Chàng hiu tôi thấy các tính trạng có biên độ dao động lớn (mx>0.5) cũng không thay đổi mấy so với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong (2004)[17] ở Xuân An –Nghi Xuân – Hà Tĩnh.
So sánh với các nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong[17] ở Xuân An –Nghi Xuân – Hà Tĩnh; Trần mạnh Hùng[3] ở Nam Đàn –Nghệ An về chỉ tiêu hình thái quần thể ếch đồng thì chúng tôi thấy các tính trạng có biên độ dao động lớn không nhiều chỉ có tính trạng dài thân có biên độ dao động lớn (mx>0.5). Mặt khác mật độ, tần số gặp ít, chứng tỏ ở đây môi trờng phù hợp với sự sinh trởng, phát triển, hoạt động của ếch đồng đang dần bị ô nhiễm và có thể ếch là nguồn thực phẩm tốt nên bị khai thác nhiều dẫn đến số lợng cá thể giảm hẳn. Mật độ lỡng c trên các sinh cảnh nghiên cứu ở Xuân An –Nghi Xuân – Hà Tĩnh Bảng 8: Nơi hoạt động và mật độ cá thể ếch nhái ở Xuân An “Nghi Xuân “ Hà Tĩnh.
Tần số gặp các bộ trên tổng số dạ dày cũng nh tần số gặp trên tổng số côn trùng thì cao nhất là bộ cánh thẳng (40%) và thấp nhất là bộ cánh đều, bộ gián. Qua bảng và sơ đồ chúng tôi thấy trong thành phần thức ăn của Ngoé có 10 bộ côn trùng đó là: Bộ cánh vảy, bộ cánh cứng, bộ cánh thẳng, bộ cánh nữa, bộ cánh màng, bộ cánh giống, bộ chuồn chuồn, bộ cánh đều, bộ hai cánh, bộ gián. Thành phần và tần số gặp thức ăn của Chàng hiu trên sinh cảnh đồng ruộng Xuân An “ Nghi Xuân “ Hà Tĩnh + Giải phẫu dạ dày, phân loại thức ăn trong dạ dày Chàng hiu cho thấy: Thức ăn của Chàng hiu bao gồm 10 bộ côn trùng.
Sâu hại chính trong thức ăn của Chàng hiu cũng có khác so với Cóc nớc và Ngoé thì ở đây không thấy nhiều loài sâu, chỉ chủ yếu là sâu cuốn lá nhỏ (6,25%). Qua bảng thành phần thức ăn và tần số gặp thức ăn tôi thấy: Thức ăn của ếch đồng gồm 7 bộ côn trùng với tần số gặp trong dạ dày/ tổng số dạ dày nghiên cứu khác nhau.
Theo dừi sự biến động số lợng của chỳng giỳp nắm bắt đợc tỡnh hỡnh sõu hại và thấy rừ đợc mối quan hệ giữa chỳng với nhau. Theo dừi sự biến động số lợng của cỏc loài Ngoộ, Chàng hiu, Cúc nớc và ếch đồng với cỏc loài sõu hại chớnh nh: Sõu đục thân, Sâu cuốn lá nhỏ, Bọ xít dài kết quả bảng 14. Nói chung sự phân bố về mật độ của lỡng c không đều vì mỗi loài thích nghi với một môi trờng sống khác nhau nh Cóc n- ớc sống chủ yếu dới nớc.
Và khi Sâu cuốn lá nhỏ bắt đầu giảm đến giai đoạn lúa chín thì Ngoé cũng bắt đầu giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,055 con/m2). Đó là mối cân bằng động trong tự nhiên chứng tỏ Sâu cuốn lá nhỏ là thức ăn chính của Ngoé nên mật độ Ngoé phụ thuộc mật độ Sâu cuốn lá nhỏ. Sự biến động số lợng giữa Ngoé và Sâu đục thân, Bọ xít dài ta thấy Bọ xít dài và Sâu đục thân tăng dần từ giai đoạn đứng cái đến giai đoạn lúa chín.
Khi Sâu đục thân và Bọ xít dài tiếp tục tăng thì Ngoé đến giai đoạn lúa ngậm sữa thì bắt đầu giảm chứng tỏ Sâu đục thân và Bọ xít dài không phải là thức ăn chính của Ngoé. Còn Sâu cuốn lá nhỏ đến giai đoạn lúa ngậm sữa thì bắt đầu giảm số lợng vì Sâu cuốn lá nhỏ cũng khan hiếm thức ăn do lúa già, cứng nên giảm số lợng dẫn đến Ngoé cũng giảm số lợng theo. Sự biến động số lợng giữa Cóc nớc và sau cuốn lá nhỏ, Sâu đục thân, Bọ xít dài ta thấy Cóc nớc sống chủ yếu phụ thuộc vào môi trờng nớc.
Điều này đợc giải thích đến giai đoạn này do mực nớc cạn dần dẫn đến Cóc nớc không thích hợp với môi trờng cạn nên số lợng cũng giảm theo. Mật độ Chàng hiu tăng, giảm phụ thuộc vào mật độ Sâu cuốn lá nhỏ, chứng tỏ Sâu cuốn lá nhỏ là thành phần thức ăn chính của Chàng hiu. Tơng ứng thì mật độ Chàng hiu cũng tăng dần số lợng đến giai đoạn ngậm sữa cũng đạt mật độ cao nhất (0.023 con/m2) và.
Nguyên nhân Sâu đục thân tăng là do điều kiện sống khi nớc cạn thì Sâu đục thân chui vào trong gốc lúa dẫn đến chúng tránh đợc kẻ thù và có điều kiện phát triển số lợng. Còn Sâu đục thân, Bọ xít dài thì tiếp tục tăng số lợng đến cuối vụ nhng ngợc lại thì mật độ ếch đồng tăng nhanh từ giai. Có lẽ là do thời tiết thay đổi ếch đồng bắt đầu đi trú đông nên số lợng giảm đi, mặt khác giai đoạn này chúng bị săn bắt làm thực phẩm nên số lợng giảm đáng kể.