MỤC LỤC
Trớc thực tế đó, các nhà nghiên cứu có hai hớng phân loại khác nhau: hoặc căn cứ vào đặc trng hình thái, cấu trúc (loại hình học) hoặc căn cứ vào nguồn gốc, quan hệ họ hàng (cội nguồn). Ví nh: Tiếng Hán và tiếng Việt không có quan hệ họ hàng nhng có chung đặc điểm hình thái nên xếp vào cùng một loại hình (các ngôn ngữ đơn lập), tiếng Nhật vay mợn tiếng Hán đến 70% vốn từ vựng nhng tiếng Nhật và tiếng Hán không cùng một loại hình.
Theo Giáo s Phạm Đức Dơng: “Nếu nh Văn hoá đợc quan niệm là tất cả những giá trị do con ngời sáng tạo ra trong quá trình ứng xử với tự nhiên, xã hội với bản thân mình, thì đặc trng dân tộc đợc thể hiện trong Văn hoá [9;.Tr1]. Mà văn hoá và ngôn ngữ lại là hai đối tợng đặc biệt, chúng là chất keo gắn kết các thành viên của một dân tộc với nhau, chúng làm nên tính đặc thù của dân tộc đó, do vậy mà chúng có mối quan hệ với nhau rất mật thiết.” [40; Tr 7].
Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng, trong khi khắc phục những điểm cha chính xác trong quan niệm của Sta-Lin thì cách quan niệm về dân tộc và các tiêu chí để xác định dân tộc cũng nh vai trò của các tiêu chí giữa các nhà khoa học ở các nớc khác nhau cũng không hoàn toàn giống nhau, thậm chí trong cùng một quốc gia, ở những thời điểm khác nhau các tiêu chí xác định dân tộc cũng không thống nhất. Giáo sự Đặng Nghiêm Vạn cho rằng tiêu chí xác định một dân tộc, nhng tất nhiên có những khác biệt nhất định với những nhóm địa phơng khác trong cùng một dân tộc, đậm nhạt khác nhau về các phơng diện nhân chủng, ngôn ngữ,kinh tế, xã hội, văn hoá,… Cách hiểu về nhóm địa phơng nh vừa nêu trên, nhìn chung cũng đợc nhiều nhà dân tộc học ủng hộ.
Trớc hết chúng tôi nhất trí rằng việc xác định thành phần dân tộc, hay nói cách khác là phân loại dân tộc về mặt dân tộc học không đồng nhất với việc phân loại ngôn ngữ (dù là phân loại ngôn ngữ tộc ngời); Danh mục các ngôn ngữ, phơng ngữ và đợc phân loại theo quan hệ cội nguồn Việt Nam chắc chắn không trùng với danh mục các dân tộc, các nhóm địa phơng (và cũng đợc phân loại về ngôn ngữ tộc ngời - theo quan hệ cội nguồn ngôn ngữ). Vấn đề xác định dân tộc một nhóm địa phơng thực chất chỉ xảy ra ở các nhóm ngời nói các ngôn ngữ có quan hệ gần gũi về cội nguồn (về mặt cội nguồn thuộc cùng một nhóm), ví dơ: Cuối và Thỉ cùng thuộc nhóm Thỉ-Pộng trong các ngôn ngữ Việt-Mờng; Xá phó và Phù lá thuộc nhóm Lô Lô trong các nhánh Miến điện – Lô Lô dòng Tạng – Miến; Rơ Ngao và Xơ Đăng cùng thuộc tiểu nhóm Ba Na bắc trong nhóm Bâhnr, nhánh môn Khơ Me,… ít khi xảy ra đối với các c dân nói các ngôn ngữ xa về cội nguồn ví dụ: (giữa các c dân nói ngôn ngữ Môn-Khơ me).
Hai thủ pháp quan trọng để xác định và phân loại ngôn ngữ thân thuộc là thống nhất về từ vựng và xác định những cách tân trong ngôn ngữ. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu đã xây dựng nên những khung lý thuyết ổn định, đã phân xuất ra hàng loạt đặc điểm văn hoá, cách thức diễn đạt văn hóa bằng ngôn ngữ.
Chi Mon-Khmer, tiếng Mon và hàng loạt ngôn ngữ ở Việt Nam, Lào, Thái Lan xa hơn là các ngôn ngữ về phía Tây là các ngôn ngữ nhóm Asli ở Mã Lai và tiếng Nicobans ở đảo Nicoban thuộc ấn Độ. - Nhóm Việt - Mờng: Nhóm này ngoài tiếng Việt ra, còn có các tiếng nguồn ở Quảng Bình, tiếng Chứt ở Quảng Bình (bao gồm Arem, Mày, Rục, Sách, mã LiỊng) và các tiếng Pộng, Cuối ở NghƯ An.
Nếu nh văn hoá đợc quan niệm là tất cả những giá trị do con ngời sáng tạo ra trong quá trình ứng xử với tự nhiên, xã hội và với bản thân mình, thì đặc trng dân tộc đợc thể hiện trong văn hoá. Từ đó cho đến bây giờ, do cùng sống với ngời Thái, họ sinh hoạt theo ng- ời Thái và cũng nh thế đối với ngời Khơ Mú, họ theo lối sống và nói tiếng của các dân tộc đó, thậm chí còn nhập vào những tộc ngời đó.
Dân tộc này khá đông, làm chủ một vùng đất đai rông lớn, c trú độc lập không xen kẽ với tộc ngời nào khác. Về sau, nhiều biến cố lịch sử xảy ra liên tiếp ở vùng này buộc họ phải di chuyển đến nơi khác, bị phân tán, sống xen lẫn với c dân các dân tộc khác nh Thái, Khơ Mú.
- Theo thời gian sử dụng: nơng chia ra làm ba loại: nơng mới phát ở rừng già là loại nơng tốt nhất, nơng mới phát ở rừng tái sinh, nơng cũ là loại nơng đã làm năm trớc, làm tiếp hoặc đã bỏ hoá 1,2 năm rồi mới phát lại. Theo kinh nghiệm cổ truyền của ngời Khơmú đất tốt nhất cho việc trồng trọt nơng rẫy là loại đất thuộc những khu rừng già ở những sờn núi độ cao từ 0-30…, nằm phơi mình ra ánh sáng, có một lớp nây dày, màu nâu xám, vàng xám hay đen hoặc khu rừng có nhiều màu lá cây rụng xuống, đất tơi xốp thích hợp cho việc trồng lúa [10;Tr 48-49].
Cấu trúc của nhà chia ra 3 gian, 2 cửa ra vào (một phía gian khách, một phía đầu bếp). Cột nhà chôn sâu xuống đất, hai vì đơn giản. đến nhà mới, ngời Ơ-đu phải chọn ngày, chọn giờ. Lên nhà mới phải sắm sửa, lễ vật để cúng ma nhà, ngời nhóm bếp đầu tiên là bà chủ nhà hoặc bà già trong nhà. Bản Kim Hoà - nơi c trú trớc đây của ngời Ơ-Đu. Một góc nhà của ngời Ơ-đu. Cũng cần lu ý: Ngời Ơ-đu không đốt lửa mài dao ở chân cầu thang, chỉ khi trong nhà có ngời chết mới làm nh thế. Họ rất kiêng kị việc mắc màn màu trắng trong nhà vì khi ngời chết thì ngời ta phủ vải trắng. Và kiêng đặt quai nồi theo hớng đòn nóc. Cũng nh nhiều dân tộc khác, ngời Ơ-Đu thích uống rợu cần, ngoài rợu cần ra, họ còn làm rợu ngọt. Ngời ta dùng xôi nếp ủ với rợu khoảng 3,4 ngày sau đem vớt bã lấy nớc uống. Đàn ông Ơ-Đu thờng hút thuốc lá do họ tự trồng và chế biến. Góc bếp ngời Ơ-Đu. Chừ nấu và đựng xụi của ngời Ơ đu. Mâm cơm của ngời Ơ-Đu. Dân tộc Ơ-đu, hiện tại chỉ có một họ duy nhất là họ Lò. Cách đặt tên hiện nay theo cách của ngời Lào, ngời Thái: Lò Khăm, Lò May, Lò Văn,..Trong họ Lò có phân biệt Lò anh và Lò em. Các ngôi nhà của Lò em có gốc quay về một phía, lò anh kiêng ăn chim phợng hoàng, lò em kiêng ăn chim tăng lo. Ngòi Ơ-Đu sống chủ yếu theo gia đình nhỏ. Gia đình ngời Ơ -Đu là gia. đình nhỏ phụ quyền. Hôn nhân thuận chiều đã trở thành nguyên tắc khá bền vững. Sự phân biệt thứ bậc anh em giữa các con vợ cả, vợ lẽ là rất rõ ràng. Chủ gia đình là ngời chồng, ngời cha quyết định mọi việc lớn nhỏ. đầu ngời con gái kgoảng 3-4 nén bạc thì ngời con trai chỉ phải ở rể một năm). Lễ vật mang thêm : 2 vò rợu bà đợc chuẩn bị công phu hơn, tất cả đều phải đợc sắp xếp theo số chẵn: rợu (2 vò), gà (2 con),..Lần này phía bên trai và bên gái cùng nhau trao đổi cách tổ chức hôn lễ và vật chất có bao nhiêu lợn, gà, bạc nén, bao nhiêu vò rợu..Hai bên cùng nhau thống nhất ngày giờ và mỗi bên đứng ra mời họ hàng, bạn bè đến dự hôn lễ.
Sau khi đã bó lại ngời ta cắt chăn thành từng lỗ đúng vị trí các bộ phận trên mặt đề : “ngời quá cố vẫn có thể sống ở thế giới bên kia”. Những t liệu hay nhận xét trong chơng trình này chỉ là các t liệu có đợc sau những cuộc điền dã, và do vậy cũng chỉ là nhận xét "ban đầu" hoàn toàn đúng nghĩa của từ này.
- “Toà án nhân dân đảm bảo cho công dân nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trớc toà án” (điều 133). “Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cùng với tiếng Việt để thực hiện giáo dục tiểu học”. Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ”. Chính sách đối với ngôn ngữ đối với các dân tộc thiểu số. Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Chính Phủ đều nhằm vào thực hiện 3 vấn đề:. Cải tiến và xây dựng chữ viết cho các dân tộc thiểu số. “Dân tộc thiểu số nào cha có chữ viết riêng nếu có đủ điều kiện cần thiết sau đây thì đợc xây dựng và sử dụng chữ viết của dân tộc mình:. c) Có nhiều khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức trực tiếp bằng tiếng, chữ phổ thông, có yêu cầu xây dựng chữ viết riêng để phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá trong dân tộc mình. d) Có vốn từ ngữ tơng đối phong phú. Dân tộc thiểu số nào đã có chữ viết riêng nhng nếu xét thứ chữ viết không thuận lợi cho sự tiến bộ của mình, thì có thể cải tiến chữ viết cũ, hoặc xây dựng chữ viết mới thích hợp hơn. Dân tộc thiểu số nào không đủ điều kiện xây dựng chữ viết riêng nhng thấy cần thiết có chữ để ghi tiếng nói của mình, thì có thể dùng chữ phổ thông. để phiên âm”. “Nhiều dân tộc thiểu số cha có chữ viết có yêu cầu xây dựng bộ vần chữ. riêng để có thể ghi tiếng nói của mình. Một số dân tộc thiểu số coc chữ viết lối cổ muốn có chữ viết mới theo chữ cái La tinh cho gần gũi với chữ phổ thông. Những yêu cầu này cần đợc coi trọng và từng bớc giải quyết”. “Để việc dạy và học chữ dân tộc và chữ phổ thông đợc dễ dàng, nhanh chóng, thuận tiện cho cả đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào ngời kinh muốn học chữ dân tộc, cần xây dựng mới hoặc cải tiến chữ viết dân tộc theo bộ vần gần gũi với bộ vần chữ viết phổ thông”. Sử dụng tiếng nói và chữ viết dân tộc sao cho thích hợp, hiệu quả. Chữ dân tộc cần đợc sử dụng trong phạm vi và với mức độ sau:. a) Trong việc xoá nạn mù chữ và bổ túc văn hoá ở vùng ngời dân tộc đã. có chữ viết riêng. Trong bổ túc văn hoá, nơi nào không ít hoặc ít biết tiếng phổ thông thì cho học xen kẽ chữ dân tộc với tiếng và chữ phổ thông ở các lớp cấp I. Từ cấp II trở lên thì học hoàn toàn bằng tiếng Việt và chữ phổ thông. Nơi nào quần chúng muốn và có thể học tẳng tiếng và chữ viết phổ thông thì trong xoá. nạn mù chữ cũng nh trong bổ túc văn hoá nên dạy tiếng và chữ phổ thông, nhng chú ý giảng bằng tiếng dân tộc để ngời học hiểu mau và chắc, đồng thời nên cho họ học thêm bộ vần chữ dân tộc để học đọc đợc sách báo viết bằng chữ dân téc. b) Các trờng phổ thông trong vùng dân tộc có chữ viết phổ thông cần cho học sinh lớp vỡ lòng và cấp I học xem kẽ chữ dân tộcvới tiếng và chữ phổ thông và chú ý cho học sinh làm quen với tiếng và chữ phổ thông càng sớm càng tốt. ở cấp II và III, chủ yếu là dạy tiếng và chữ phổ thông, đồng thời có dạy môn ng÷ v¨n d©n téc. c) Trên các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, thông tin báo chí.v.v.nên sử dụng rộng rãi tiếng và chữ dân tộc ở những nơi có đông đảo đồng bào dân tộc. d) Nhân dân các dân tộc thiểu số đã có chữ viết riêng thì có quyền dùng chữ. Trong bài: Các ngôn ngữ nguy cấp và việc bảo tồn sự đa dạng văn hoá, ngôn ngữ tộc ngời ở Việt Nam đăng trên tạp chí Ngôn ngữ, số 4 (1999), Nguyễn Văn Lợi cho biết trong số 6.500 ngôn ngữ đang tồn tại trên thế giới, chỉ có chừng 300 đến 400 ngôn ngữ đợc truyền lại cho các thế hệ tiếp theo, các ngôn ngữ còn lại hoặc chỉ đợc truyền lại ở một bộ phận nhỏ, hoặc không đợc truyền lại, đang nằm bên bờ của sự tiêu vong.
Phía trên, chúng tôi hoàn toàn miêu tả ở diện đồng đại, còn về lịch sử của từng phụ âm đơn, tổ hợp phụ âm của tiếng Ơ-đu hãy còn là câu chuyện cực kỳ phức tạp và cần có thêm nhiều t liệu, sự thẩm định của nhiều ngời, và đặc biệt là sự tham gia, xác định qua máy móc. Cũng có lẽ vì đó, các nhà nghiên cứu đã phân chia âm tiết theo đặc trng kết thúc: âm tiết mở (kết thúc bằng chính nguyên âm tạo đỉnh âm tiết), âm tiết nửa mở (kết thúc bằng hai bản nguyên âm hoặc ), âm tiết khép (kết thúc bằng phụ âm tắc vô.
Từ vựng chung giữa Hà Nội và Vinh ớc tính 82%..Cố nhiên, ảnh hởng của tiếng Việt Bắc Bộ thế nào cũng toả ra ở vùng ven biển một cách mạnh mẽ, sâu đậm hơn ở vùng núi, do lại hình thành thêm một sự phân hoá mới giữa một bên là các thổ ngữ Mờng Nghệ An và một bên là các thổ ngữ Việt Khu IV. Chúng tôi cũng xin thành thật rằng, do t liệu về các ngôn ngữ thuộc nhóm Khơmú còn quá ít ỏi, do vậy, chúng tôi chỉ đối chiếu trong chừng mực nào đó với một số từ với nhóm Việt Mờng, thuộc ngữ hệ Nam á.