Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Nga Sơn trong phát triển giáo dục giai đoạn 1986-2005

MỤC LỤC

Chủ trơng đờng lối của Đảng và các cấp chính quyền trong phát triển văn hoá - giáo dục

Có thể nói Đại hội VI của Đảng, đã đa ra một cách toàn diện về đờng lối phát triển văn hoá giáo dục, trong những năm đầu tiên của công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng ta lại tiếp tục đa ra chiến lợc phát triển văn hoá giáo dục trong những năm tiếp với mục tiêu giáo dục "Nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài ". Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, Nhà nớc, toàn dân : Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học, công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh.

Các nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục, tạo chuyển biến về chất lợng giáo dục; phát triển quy mô giáo dục, cả đại trà và mũi nhọn, trên cơ sở đảm bảo chất lợng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đào tạo với sử dụng nhằm phát huy hiệu quả giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Đảng toàn quốc lần thứ VII và Nghị quyết hội nghị lần th 5 BCHTW Đảng (khoá VIII) về việc: Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc theo định hớng XHCN đã đợc nêu lên nhiêm vụ quan trọng hàng đầu đó là "…phải xây dựng môi trờng văn hoá từ trong mỗi gia. Thờng xuyên có các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao,có sân văn hoá thể thao, phòng đọc sách báo làng, nơi sinh hoạt làng, các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phải đợc tôn tạo bảo vệ.

Nghị quyết của Huyện uỷ Nga Sơn "Về xây dựng làng văn hoá” đã cụ thể hoá chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc ta về xã hội hoá các hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao, đặc biệt là việc xây dựng làng văn hoá do Sở văn hoá thông tin Thanh Hoá phát động. Trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII, vấn đề xây dựng làng văn hoá hoá đợc đa vào chơng trình phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân và đến Đại hội lần thứ IX thì làng văn hoá, gia đình văn hoá đợc đặt ra chỉ tiêu cụ thể để phấn đấu. Với bề dày truyền thống của văn hoá giáo dục, toàn thể Đảng bộ và nhân dân Nga Sơn quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 1986 theo tinh thần nghị quyết 09 của ban chấp hành trung.

Một trong những mục tiêu của Đảng bộ huyện đặt ra trong Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ huyện Nga Sơn (1986) là phát triển sự nghiệp văn hoá giáo dục, y tế, thể dục, thể thao cả về số lợng và chất lợng… Từ những mục tiêu nh vậy huyện đã xác định nhiệm vụ cụ thể: Nga Sơn đã thực hiện theo chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Những thành tích đạt đợc của trờng phổ thông trung học Ba Bình trong những năm đầu thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng không chỉ là niềm tự hào của thầy trò trờng Ba Đình, mà còn là niềm tự hào của ngành giáo dục của toàn thể. Qua bảng số liệu ta thấy từ năm 1986 đến năm 1995 số lợng học sinh ở các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đã tăng nhanh vợt bậc, phù hợp với tiến độ phổ cập giáo dục, tháp học sinh cân đối không còn dạng hình chóp nh những năm đầu 1945.

Việc xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, nông thôn mới, con ngời mới cha đợc coi là trọng tâm, cha phổ biến xuống tận làng xã, các hoạt động tín ngỡng và mờ tớn dị đoan cha đợc phõn định rừ ràng, thuần phong mĩ tục cú chiều hớng mai một. Mặc dù niềm kinh tế của huyện phát triển cha cao, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, sống với tấm lòng của ngời cha ngời mẹ, quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, nhân dân trong huyện đã đóng góp công sức tiền của để tu sửa, xây dựng trờng lớp. Các hoạt động văn hoá thông tin truyền thanh, thể dục thể thao phát triển cả bề rộng và bề sâu, hệ thống thông tin truyền thanh đợc mở rộng ra 23/27 xã, thị trấn trong huyện chất lợng thông tin từ đài huyện xuống cơ sở hoạt động có hiệu quả nâng cao mức hởng thụ văn hoá cho nhân dân, tạo không khí phấn khởi tin tởng của nhân dân với công cuộc đổi mới.

Duy chỉ có ngành học mầm non là còn gặp nhiều khó khăn, vì thế Đảng bộ và nhân dân trong huyện Nga Sơn hiện nay đang dốc sức đầu t cho giáo dục mầm non nhằm đa hệ thống giáo dục trong huyện phát triển toàn diện. Riêng khối THPT toàn huyện có 161 học sinh giỏi tỉnh và 1 học sinh giỏi cấp Quốc gia, cụ thể THPT Trần Phú đạt 36 giải Trờng Bán Công Mai Anh Tuấn đạt 32 giải, đặc biệt THPT Ba Đình luôn là lá cờ đầu trong toàn huyện về chất lợng giáo dục với tổng số 93 giải tỉnh, 1 giải Quốc gia. Đội ngũ cán bộ giáo viên huyện Nga Sơn cũng có những bớc phát triển v- ợt bậc, năm 1990 toàn huyện có 1129 giáo viên các cấp, đại bộ phận giáo viên Mầm non chỉ đạt trình độ sơ cấp, giáo viên Tiểu học, THCS phần đông.

Với những cố gắng không mệt mỏi trong nhiều năm qua, đội ngũ giáo viên huyện Nga Sơn đã có bớc trởng thành toàn diện thực sự là nhân tố trực tiếp quyết định sự lớn mạnh của ngành giáo dục huyện.

Bảng 2:Học sinh giỏi và học sinh đậu đại học từ 1991 - 1995 Năm học Học sinh
Bảng 2:Học sinh giỏi và học sinh đậu đại học từ 1991 - 1995 Năm học Học sinh