MỤC LỤC
Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư. Giải thích hiện tượng thu được và viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch K2CO3?.
Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không?.
Khối lượng của dung dịch thu được bằng tổng khối lượng các dung dịch (hay các chất) đem trộn lẫn trừ đi khối lượng chất khí bay ra hay chất kết tủa. Hòa tan muối cacbonat của kim loại kiềm A vào dd HCl 20% (vừa đủ), đun nhẹ đến khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch muối có nồng độ là. Xác định A? UĐS:U kali. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi:. Tính nồng độ mol hay thể tích dung dịch:. b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml Ba(OH)2.
Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi:. Tính nồng độ mol hay thể tích dung dịch:. b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml Ba(OH)2. UHướng dẫn giải:U(xem phụ lục) Bài tập tương tự và nâng cao. Cần pha loãng dung dịch axit này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 5. UHướng dẫn giải:. So sánh nồng độ HP+P sau khi pha thấy nhỏ hơn trước khi pha 10 lần. Vậy cần pha loãng 10 lần. Cần pha loãng dung dịch NaOH này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 10. UHướng dẫn giải:. So sánh nồng độ OHP-P sau khi pha thấy nhỏ hơn trước khi pha 10 lần. Vậy cần pha loãng 10 lần. Tính pH của các dung dịch sau, biết rằng các chất đều phân li hoàn toàn:. a) Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân ly của H2SO4 thành ion được coi là hoàn toàn. b) Tính nồng độ mol của ion OHP−Ptrong dung dịch đó. Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn?. Tính [OHP−P] và pH của dung dịch. Môi trường của dung dịch này là axit, trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu của quỳ tím trong dung dịch này? UĐSU: pH = 3. Tính nồng độ mol của các ion HP+P và OHP−P trong dung dịch, Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này?. Dạng 4: Tính pH dựa vào hằng số axit Ka, bazơ Kb. Tính pH của. UHướng dẫn giải:. Một dung dịch có chứa 3g CH3COOH trong 250 ml dung dịch. a) Hỏi nồng độ của các phân tử và ion trong dung dịch axit. b) Tính pH của dung dịch trên. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion? UĐS:U 2%. Tính pH của. dung dịch thu được. b) Nếu hòa tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện ly của axit fomic tăng hay giảm?.
Bài tập chương II – Nhóm nitơ. Mục tiêu nhiệm vụ của chương A. - Tính chất cơ bản của Nitơ, Phốt pho. Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và 1 số hợp chất của nitơ, phốtpho. Tiếp tục hình thành và củng cố các kĩ năng:. - Quan sát, phân tích, tổng hợp, và dự đoán tính chất của các chất. - Lập phương trình hóa học, đặc biệt phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. - Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức của chương. Tình cảm, thái độ. - Thông qua nội dung kiến thức của chương, giáo dục cho HS tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường không khí và đất. - Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống. Hệ thống bài tập. Bài tập tự luận định tính. a) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức +1). b) Cho Mg vào dung dịch HNO3loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức bằng 0). c) Cho Zn vào dung dịch HNO3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức -3). Viết các phương trình hóa học (nếu có). Hãy chọn công thức thích hợp để điền vào chỗ trống là lập phương trình hóa học điều chế một số phân bón sau:. Lập các phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch của các chất. a) natri photphat và bari nitrat b) natri photphat và nhôm sunfat c) kali photphat và canxi clorua. d) natri hiđrophotphat và natri hiđroxit. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây. Hãy lập một dãy biến hóa biểu diễn quan hệ giữa các chất trên. Viết cỏc phương trỡnh húa học và nờu rừ phản ứng húa học thuộc loại nào?. Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng a) Dung dịch K3PO4 b) Dung dịch KCl.
Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây. Hãy lập một dãy biến hóa biểu diễn quan hệ giữa các chất trên. Viết cỏc phương trỡnh húa học và nờu rừ phản ứng húa học thuộc loại nào?. Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng a) Dung dịch K3PO4 b) Dung dịch KCl. Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học (nếu có). Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí N2O và N2. Phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí. Viết các phương trình phản ứng giải thích?. UHướng dẫn giải. Bài tập tương tự và nâng cao. Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường N2 là một chất trơ ? Ở điều kiện nào N2 trở nên hoạt động hơn?. Viết phương trình chứng tỏ Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Hãy lấy các phản ứng hóa học để chứng minh:. a) NaHCO3là chất lưỡng tính. b) NH4NO2vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử c) HCl vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử d) NH3 có tính khử.
Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí N2O và N2. Phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí. Viết các phương trình phản ứng giải thích?. UHướng dẫn giải. Bài tập tương tự và nâng cao. Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường N2 là một chất trơ ? Ở điều kiện nào N2 trở nên hoạt động hơn?. Viết phương trình chứng tỏ Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Hãy lấy các phản ứng hóa học để chứng minh:. a) NaHCO3là chất lưỡng tính. b) NH4NO2vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử c) HCl vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử d) NH3 có tính khử. Hãy cho biết các số oxi hóa thường gặp của nguyên tử Nitơ. Từ đó hãy cho biết N2 thể hiện tính chất oxi hóa hay khử trong các phản ứng hóa học?. Hãy viết công thức cấu tạo của phân tử NH3. Từ đó hãy giải thích tính chất hóa học của amoniac?. Còn lại là dung dịch NaNO3, khẳng định bằng phản ứng với Cu + H2SO4 loãng. Trình bày cách thu N2. UHướng dẫn giải:. - Dẫn hỗn hợp đi qua photpho trắng, oxi bị giữ lại. - Dẫn tiếp hỗn hợp còn lại qua CuO, nóng đỏ, dư để hấp thụ CO. Bài tập tương tự và nâng cao. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau:. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra?. Từ khí NH3người ta điều chế được axit HNO3 qua ba giai đoạn. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn?. a) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3, dung dịch HCl và dung dịch H3PO4. Cần lấy (tối thiểu) bao nhiêu lít khí nitơ và khí hidro để điều chế được 33,6 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%?. Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450P0PC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí. Người ta thực hiện thí nghiệm sau: Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitơ và 14 lít khí hiđro trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên 400P0PC, có chất xúc tác. Phản ứng tổng hợp amoniac là:. Tính hằng số cân bằng của phản ứng và nồng độ mol ban đầu của nitơ và hiđro. Khi đạt cân bằng thì lượng N2. Giữ nguyên nhiệt độ. a) Tính mol các khí sau phản ứng?.
Phản ứng tổng hợp amoniac là:. Tính hằng số cân bằng của phản ứng và nồng độ mol ban đầu của nitơ và hiđro. Khi đạt cân bằng thì lượng N2. Giữ nguyên nhiệt độ. a) Tính mol các khí sau phản ứng?. Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 51,0g muối nitrat và 5,4g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu?. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. c) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, tính khối lượng muối khan thu được?. a) Tính % khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu. b) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. a) Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra?. a) Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra?. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch axít đầu?. a) Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X?. b) Tính thể tích của dung dịch HNO3 2M cần dùng?. b) Mang dung dịch Y cô cạn và nhiệt phân hoàn toàn. Tính khối lượng rắn thu. Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Cô cạn dung dịch X, lấy lượng muối rắn (khan) đem nhiệt phân. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm 10,8 g. lượng muối rắn đã bị nhiệt phân. Chia a gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn làm 2 phần bằng nhau:. - Phần 1: Cho tác dụng hòan tòan với dung dịch HNO3 đặc nguội. - Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Chia a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al làm 2 phần bằng nhau:. - Phần 1: Cho tác dụng hòan tòan với dung dịch HNO3 đặc nguội. - Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính C% của dung dịch HNO3 đã dùng. c) Thổi khí NH3dư vào dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?. Để trung hòa dung dịch A phải cần 20 ml dung dịch NaOH 0,1M và thu được dung dịch B. a) Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu. b) Tính nồng độ mol của hỗn hợp HNO3 ban đầu và nồng độ mol của dung dịch B. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A. c) Cô cạn dung dịch A và đem nung đến khối lượng không đổi.
Tính thể tích khí thu được (0PoPC, 2atm). Bài tập tương tự và nâng cao. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?. b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X?. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng?. a) Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. b) Tính số mol các khí thoát ra. Sau một thời gian dừng lại để nguội, đem cân thì thấy khối lượng giảm 54g. b) Tính số mol các khí thoát ra?. Khi ngừng nhiệt phân thu được chất rắn A có khối lượng 12,32g. a) Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân. b) Hòa tan chất rắn A vào nước, rồi lọc, ta được chất rắn B.
Viết phương trình hóa học có thể có của từng muối với các dung dịch: HCl, BaCl2, NaOH, Ca(OH)2 và phản ứng nhiệt phân các muối đó. Hãy viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện phản ứng (nếu có) Cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng đó. UHướng dẫn giải:. Cho các chất sau, hãy lập sơ đồ chuyển hóa giữa các chất và ciết các phương trình hóa học:. Chỉ từ nước, muối ăn, không khí, đá vôi và các thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế:. Hãy dẫn ra ba phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử và ba phản ứng trong đó CO2 thể hiện tính oxi hóa?. Hãy cho biết quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm cacbon và giải thích. a) Nêu các dạng thù hình thường gặp của cacbon. Tại sao kim cương và than chì lại có tính chất vật lý khác nhau?. b) Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon?.
UHướng dẫn giải:U(xem phụ lục). Số lít khí CO2thu được ở đktc bằng bao nhiêu?. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? UĐSU: 26,6g. Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép không chứa lưu huỳnh, người ta phải đốt mẫu thép trong oxi dư và xác định lượng CO2tạo thành. Hãy xác định hàm lượng cacbon trong mẫu thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa. a) Viết các phương trình hóa học. b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Bỏ qua sự tạo xỉ maige silicat (MgSiO3) trong quá trình. a) Hãy viết các phương trình hóa học. b) Xác định thành phần định tính và định lượng của A. Thành phần hóa học của một loại thủy tinh được biểu diễn bằng công thức Na2O. Hãy tính khối lượng Na2CO3, CaCO3 và SiO2 cần dùng để có thể sản xuất được 23,9 tấn thủy tinh trên. Bài tập trắc nghiệm khách quan a.) Bài tập định tính. Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên?. Trong số các đơn chất của nhóm cacbon, nhóm chất nào là kim loại?. Cacbon và silic. UB.UThiếc và chì. Silic và gemani. Silic và thiếc. Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần?. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau đây?. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn tính khử của cacbon?. Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng đối với các nguyên tố nhóm cacbon:. Các nguyên tử đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng: nsP2P npP2P. Trong các hợp chất với hiđro, các nguyên tố đều có số oxi hóa là -4. UC.UTrong các oxit, số oxi hóa của các nguyên tố chỉ là +4. Ngoài khả năng tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác, các nguyên tử của tất cả các nguyên tố nhóm cacbon còn có khả năng liên kết với nhau để tạo thành mạch. Chọn phát biểu sai:. Cacbon monooxit là chất khử mạnh. Cacbon monooxit là oxit không tạo muối. UD.UCó thể dùng cacbon đioxit để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Câu nào sau đây diễn tả đúng về tính chất hóa học của cacbon?. Cacbon chỉ có tính khử. Cacbon chỉ có tính oxi hóa. UC.UCacbon có tính khử và tính oxi hóa. Cacbon không có tính khử và không có tính oxi hóa. Số electron độc thân của nguyên tử cacbon ở trạng thái kích thích là:. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon, vì:. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. UB.UĐều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lý khác nhau. Có tính chất vật lý tương tự nhau. Có tính chất hóa học không giống nhau. Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là:. CuO và MnO2. CuO và MgO. CuO và than hoạt tính. UD.UThan hoạt tính. CO không khử đựơc oxit kim nào sau đây ở nhiệt độ cao?. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. UC.U KOH và FeCl3. Số oxi cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau?. Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?. Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây?. UB.U NaOH, KOH. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy. UB.U Cho SiO2 tác dụng với dd NaOH loãng. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl. Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?. Nguyên tử của hai nguyên tố cacbon và silic đều có A. Cấu hình electron giống nhau. Cùng điện tích hạt nhân và số electron gần bằng nhau. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tuơng tự nhau. UD.UCấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau và đều có độ âm điện nhỏ hơn nitơ. Từ những phản ứng hóa học:. Cho biết axit silixic có tính axit. mạnh hơn axit cacbonic, nhưng yếu hơn axit clohiđric. UB.Uyếu hơn axit cacbonic và axit clohiđric. yếu hơn axit cacbonic, nhưng mạnh hơn axit clohiđric. mạnh hơn axit cacbonic và axit clohiđric. Để phân biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?. Dung dịch NaOH. UB.UDung dịch HCl. Dung dịch NaCl. Dung dịch KNO3. Hợp chất được dùng để hòa tan thủy tinh và hợp chất silicat là:. Silic có thể phản ứng được với những chất nào sau đây?. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào dưới đây không thuộc về công nghiệp silicat?. Thủy tinh hữu cơ. Thủy tinh thông thường được dùng là cửa kính, chai, lọ,… là hỗn hợp của natri silicat và canxi silicat. Thành phần hóa học của thủy tinh này được viết dưới dạng các oxit là. Chất nào không phải dạng thù hình của cacbon?. Cacbon vô định hình. CaCO3là thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây?. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vụ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?. Nhận định nào đúng?. Sứ là vật liệu khụng màu, cứng, xốp, gừ kờu. Thủy tinh có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình nên không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Sành là vật liệu màu nõu hoặc xỏm, cứng, gừ khụng kờu. UD.U Thủy tinh, sành sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng. Trong phân tử CO2nguyên tử C ở trạng thái lai hóa. không lai hóa. Phòng độc với khí CO, người ta có thể dùng mặt nạ với chất hấp phụ là A. than hoạt tính. Công thức hóa học của chất được dùng trong công nghiệp thực phẩm là. Cacbon phản ứng được với nhóm các chất ở phương án nào?. Người ta lắp một thiết bị thí nghiệm như hình sau:. Hỗn hợp phản ứng gồm. b.) Bài tập định lượng.
- Sinh viên sư phạm cần được rèn luyện nghiệp vụ sư phạm: thảo luận nhóm, làm việc theo nhóm, tổ, thực tập tổ chức các hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của HS, … trong các giờ chính khóa và ngoại khóa. - Cần tăng cường đầu tư thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, các phương tiện trực quan khác, cũng như các máy móc hỗ trợ thì mới phát huy hết khả năng dạy học của người GV, khả năng sáng tạo và tiếp thu kiến thức của HS trong việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS.
Nguyễn Thị Hà (2005), Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao về hợp chất hữu cơ có nhóm chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của HS trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.
Tổng khối lượng muối = tổng khối lượng ion dương và ion âm tạo nên muối. Ví dụ 9: Phương trình phản ứng:. Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp Y, ta có:. Vậy trong dung dịch phải cĩ NH4NO3. nNO− trong muối nitrat =n kim loại cho =n nhận ) Đáp án B. + Phức chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra ion phức, sau đó ion phức phân li yếu ra các cấu tử thành phần.