MỤC LỤC
Bán hàng là một quá trình mang tính cá nhân trong đó người bán tìm hiểu,khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua nhằm thực hiện quyền lợi thỏa đáng, lâu dài của hai bên. -Người bán hàng tốt sẽ là một nhà trung gian đắc lực cho việc tìm hiểu, cung cấp thông tin phản hồi từ thị trường, tư vấn và thuyết phục người mua, vận chuyển, lưu kho, truyền tải thông tin hai chiều giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng; như vậy người bán hàng chính là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
Mục tiêu này liên quan đến quá trình tuyển chọn nhân sự với những tiêu chuẩn được xõy dựng rừ ràng, kỹ lưỡng nhằm xõy dựng một đội ngũ bỏn hàng chuyờn nghiệp, năng động, hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như khả năng sáng tạo trong bán hàng. Như vậy, một người quản lý bán hàng sẽ được đánh giá dựa trên cách thức tuyển chọn, đào tạo, bố trí phân công đúng người đúng việc cũng như cung cách quản lý giám sát và động viên khuyến khích tinh thần chung của nhân viên trong lực lượng bán hàng.
Mục tiêu về doanh số được thể hiện bằng giá trị, doanh số hay thị phần… Mục tiêu về doanh số và lợi nhuận là thước đo thực tế đánh giá năng lực và hiệu quả trong công tác quản trị bán hàng. Thụng qua doanh số và lợi nhuận, Ban giỏm đốc cú thể xỏc định một cỏch rừ nét nhất thành quả làm việc của bộ phận bán hàng và có được những chính sách động viên hay điều chỉnh kịp thời.
Tuy nhiên, sự phân chia này có thể dẫn đến sự chồng chéo khu vực, tạo nhiều lực lượng bán hàng khác nhau cùng mời gọi một tập khách hàng trong khu vực, đồng nghĩa với việc gây tốn kém cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý bởi mỗi đại diện thương mại phải đi lại nhiều (do khách hàng nằm rải rác trên toàn khu vực thị trường). Việc nắm rừ về sản phẩm mỡnh bỏn là vụ cựng quan trọng, giỳp nhõn viờn tư vấn tốt và tự tin khi bán hàng.Ngoài ra, chủ cửa hàng cũng nên cung cấp cho nhân viên kiến thức về các sản phẩm cạnh tranh, lợi thế so sánh giữa sản phẩm của cửa hàng mình so với các đối thủ, điều này giúp nhân viên tư vấn và thuyết phục khách hàng tốt hơn.
Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, hộ tiêu dùng và các nhóm người hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân. - Khách hàng của thị trường người tiêu dùng rất khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ văn hóa..Những khác biệt này tạo nên sự phong phú và đa dạng về nhu cầu và ước muốn, sức mua và các đặc điểm khác trong hành vi mua sắm và sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng.
Bước 3: Tìm kiếm nhà cung ứng Tổ chức mua hàng có thể tìm kiếm nhà cung ứng thông qua nhiều nguồn như: danh sách các nhà cung ứng trước đây, nhà cũng ứng được giới thiệu từ các đối tác khác hay từ nhân viên trong công ty… đồng thời dạng khách hàng này cũng thường chọn ít nhất 3 nhà cung ứng để yêu cầu cung cấp những thông tin liên quan. Từ đó các nhà quản lý muốn hoàn thiện hoạt động quản trị bán hàng thì nên hướng các hoạt động của mình vào các hoạt động chủ yếu quan trọng sau đây: xây dựng mục tiêu bán hàng, hoạch định chiến lược bán hàng,xây dựng cơ cấu tổ chức bán hàng,đào tạo, tuyển dụng nhân lực,….
Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh đấu thầu xây dựng các công trình, công ty khai thác được nguồn vốn vật tư, tài nguyên, NL để nâng cao uy tín và vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường xây dựng trong và ngoài Tỉnh, đảm bảo cuộc sống cho toàn thể CBCNV trong công ty. Trong xu thế phát triển, hội nhập, cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc tăng cường đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao ngày càng trở lên cần thiết, ngành xây dựng là ngành có tính ứng dụng cao, những lao động tốt nghiệp đại học và cao đẳng phần lớn đều đáp ứng yêu cầu kiến thức trình độ ngay từ khi tiếp nhận, không mất nhiều thời gian đào tạo.
Thể hiện được sự cố gắng, nỗ lực của công ty để phát triển hơn qua từng năm.Mặc dù thế giới có nhiều biến động, làm thay đổi nền kinh tế toàn cầu, mặc dù cũng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, tuy nhiên tài sản ngắn hạn của công vẫn tăng vọt.Bên cạnh đó thì tài sản dài hạn có sự giảm nhẹ trong các năm trong giai đoạn 2019-2020. Kết quả kinh doanh của một DN là thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN, là nhân tố quyết định sự sống còn của DN, hơn nữa, nó còn là cơ sở quyết định của các nhà đầu tư, chủ nợ,… Kết quả kinh doanh phản ánh khả năng, trình độ quản lý của các nhà quản trị trong quá trình hoạt động của DN mình.
Ngoài ra, nhân viên còn trao đổi với khách hàng về hình thức nhận hàng là khách hàng sẽ nhận hàng tại cửa hàng hay nhân viên sẽ liên hệ với phòng quản lý kho để khách hàng đến lấy tại kho hay công ty sẽ chở đến địa điểm của khách hàng. Công ty luôn chú ý đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn cho nhân viên bán hàng với mong muốn xây dựng một đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, linh hoạt, dễ dàng thích nghi với môi trường kinh tế luôn thay đổi.
Đối với việc thực hiện chính sách giá cả của mình, công ty đã có những biện pháp cụ thể như: Giảm giá bán sản phẩm đối với khách hàng mua với khối lượng lớn; thực hiện trích thưởng, khuyến khích phần trăm trong hoạt động tiêu thụ, nhằm kích thích tiêu thụ; khuyến khích giá cho khách hàng thường xuyên, truyền thống của công ty; thực hiện chính sách khuyến mại về giá. Kiểm tra lực lượng bán hàng của công ty chủ yếu là kiểm tra doanh số bán hàng, thường được thực hiện vào cuối mỗi tháng, cuối năm, chủ yếu là kiểm tra hoạt động kinh doanh, còn việc kiểm tra, đánh giá ý thức thường dựa vào ý thức tự giác của từng cá nhân nên ít được quan tâm hơn.Tiến trình kiểm tra được thực hiện như sau: Hàng tháng phòng KD lập báo cáo thu nhập thống kê theo tháng gửi lên GĐ xem xét.
Bờn cạnh đó, đối với quy trình này, chi phí cho nhân viên làm việc bên ngoài là không thể đo lường chính xác ,việc xây dựng quy trình không bao quát được các hoạt động của nhân viên khiến cho một số nhân viên lơ là trong công việc, gây ảnh hưởng đến hiệu quả bán hàng. Công tác đào tạo cho nhân viên công ty chưa được quan tâm đúng mức,đội ngũ nhân viên bán hàng còn thiếu kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp và không thể hợp ngay với điều kiện mới của môi trường.Sự hiểu biết,nhận thức về vị trí ,vai trò của công tác đẩy mạnh hoạt động bán hàng của nhân viên công ty chưa được nhất quỏn,rừ ràng.Kộo theo đú là cụng tỏc tổ chức cũng như quản trị bán hàng và ngân sách cho nó không được quan tâm đúng mức.
Công ty nên tổ chức các buổi bồi dưỡng nghiệp vụ để làm công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ về tình hình kinh doanh hiện nay, vai trò và nhiệm vụ của việc đẩy mạnh bán hàng đối với các hoạt động kinh doanh của công ty là vô cùng thiết thực .Thông qua các buổi học này, ban Giám đốc quán triệt đến từng người lao động về những khó khăn mà công ty đã, đang và sẽ phải đối đầu. Công ty cần thu thập các ý kiến đóng góp của khách hàng từ đó rút kinh nghiệm, chỉnh sữa sao cho phù hợp vơi nhu cầu, thị hiếu của khách hàng nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng có hiệu quả hơn.Thu thập thông tin khách hàng: lưu thông tin khách hàng ngay khi lần đầu khách hàng mua sản phẩm của công ty để biết khách hàng nào là mua hàng thường xuyên hoặc khách mua lại để chăm sóc khách hàng tốt hơn.Cần thấu hiểu cũng như hướng dẫn và giới thiệu khách hàng khi thấy khách hàng gặp khó khăn trong việc lựa chọn sản phẩm, nhân viên có thể tiếp đãi họ một cách thân thiện, tìm hiểu nhu cầu và hướng dẫn tận tâm.Trainning đầy đủ.