Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại các ngân hàng TMCP niêm yết

MỤC LỤC

MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT

Một số điểm hạn chế của các ngân hàng trong hoạt động tín dụng như: chưa xác định phân khúc khách hàng chiến lược, tăng trưởng tín dụng nhưng chưa đi kèm với quản trị rủi ro tín dụng, chính sách lãi suất cho vay còn cứng nhắc, lãi suất cho vay hầu như giống nhau ở tất cả các khoản vay, việc tổ chức, hạch toán, phân loại nợ, thống kê tín dụng còn chưa đảm bảo chính xác, minh bạch làm cơ sở cho quản lý tín dụng có hiệu quả, việc tổ chức, hoạt động thông tin phục vụ hoạt động tín dụng. Ngược lại, trong giai đoạn kinh tế giảm sút hoặc khủng hoảng, các doanh nghiệp không có động cơ mở rộng quy mô hay gia tăng sản lượng, nhu cầu vốn trung lẫn dài hạn giảm, các hoạt động thanh toán qua ngân hàng đều giảm so với giai đoạn tăng trưởng dẫn tới giảm sút nguồn thu của ngân hàng, hơn nữa các hoạt động ngoài hoạt động truyền thống như: các dịch vụ thanh toán, hoạt động kinh doanh chứng khoán, bất động sản, … cũng phần nào giảm sút, từ đó sẽ làm giảm lợi nhuận ngân hàng.

MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT VIỆT NAM

Năm 1997, Quốc hội thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng, tạo nền tảng pháp lý căn bản và mạnh mẽ hơn cho hệ thống ngân hàng tiếp tục đổi mới hoạt động phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế. Từ hệ thống một ngân hàng độc nhất – với ngân hàng nhà nước đồng thời kiêm cả chức năng của ngân hàng thương mại và ngân hàng trung ương, hệ thống ngân hàng đã trở nên đông đảo với 100 ngân hàng chỉ trong vòng 23 năm. Ngoại trừ một số ngân hàng nhà nước hoặc có gốc từ các ngân hàng nhà nước, các ngân hàng này nhận được sự hỗ trợ của nhà nước và có một quá trình phát triển và tích lũy tài sản khá dài nên quy mô và lượng vốn tỏ ra vượt trội.

Hiện nay nhóm ngân hàng này chia thành hai nhóm, một nhóm đã tạo được sự bứt phá và trở thành những ngân hàng có quy mô lớn trên thị trường, nhóm còn lại chiếm số đông với quy mô nhỏ hơn nhiều so với tốp dẫn đầu. Có thể thấy độ lệch chuẩn của vốn điều lệ của các ngân hàng này khá lớn, và giá trị trung bình lớn hơn rất nhiều so với trung vị, điều này cho thấy hệ thống ngân hàng đang phân phối lệch về phía ngân hàng nhỏ. Ngoài ra, một số điểm khác cần lưu ý là: nhóm NHTMNN có tỷ trọng nợ xấu lớn hơn rất nhiều so với các TCTD khác, nợ xấu tập trung ở khu vực xây dựng, bất động sản và chứng khoán và nợ xấu liên quan đến doanh nghiệp nhà nước chiếm 70% tổng dư nợ xấu (tính đến hết tháng 9/2012).

Hình 2.1 Tăng trƣởng tín dụng và huy động ngành ngân hàng so với tăng  trƣởng GDP 2001-2012
Hình 2.1 Tăng trƣởng tín dụng và huy động ngành ngân hàng so với tăng trƣởng GDP 2001-2012

Tỷ lệ ROA, ROE trung bình ngành ngân hàng 2010-2013

Kể từ ngày 19/5/2014, Ngân hàng TMCP Nam Việt chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Quốc Dân, kế thừa toàn bộ quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của NHTMCP Nam Việt. Theo đó, Trong khuôn khổ bài luận văn được khảo sát từ 2007-2013, cho nên tác giả quyết định sẽ lấy tên là NHTMCP Nam Việt, mã chứng khoán NVB. Hơn nữa, với những số liệu đầy đủ từ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của BID, và để tăng thêm tính cập nhập thông tin cho bài luận văn cũng như để tăng thêm những số liệu góp phần làm nghiên cứu được chính xác hơn, tác giả sẽ phân tích tình hình lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận đối với 9 ngân hàng niêm yết tính đến tháng 10 năm 2014.

Đây là năm Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, thu hút dòng vốn đầu tư khổng lồ trong và ngoài nước đổ vào nền kinh tế. (Nguồn: BCTN các ngân hàng, tác giả tổng hợp) Năm 2008, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu tốc độ tăng trưởng huy động vốn của ngân hàng giảm sút. Từ biểu đồ cho ta thấy, tốc độ tăng trưởng huy động vốn của nhóm ngân hàng TMCPNY có chịu ảnh hưởng của biến động tăng trưởng kinh tế hàng năm.

Hình 2.3: Tăng trƣởng huy động, tăng trƣởng tín dụng so với tăng trƣởng GDP các NHTMCPNY 2007-2013
Hình 2.3: Tăng trƣởng huy động, tăng trƣởng tín dụng so với tăng trƣởng GDP các NHTMCPNY 2007-2013

Tỷ lệ cho vay/huy động 2009-2013

Cơ cấu thu nhập của các NH năm 2013

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản 2009-2013

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 2009-2013

CTG và STB là 2 ngân hàng có tỷ lệ này cao nhất, đặc biệt STB có tỷ lệ này liên tục gia tăng qua các năm. Tỷ lệ thu nhập sinh lời hoạt động (NPM): Chỉ tiêu này có xu hướng giảm qua các năm. Nhìn chung, các ngân hàng có hoạt động quản lý chi phí khá hiệu quả, mức sinh lời trung bình khoảng 20 - 25%, duy chỉ cho NVB là ngân hàng hoạt động kém hiệu quả nhất.

Quy mô tài sản các NHTMCPNY có sự tăng trưởng ấn tượng trong giai đoạn 2007-2013. Đây là nhóm NHTM Nhà nước đã được cổ phần hóa, có số phần Nhà nước vẫn chiếm trên 50%. Nhóm các ngân hàng còn lại, ACB đứng đầu về quy mô tài sản với 274 nghìn tỷ đồng, thấp nhất là NVB với 29 nghìn tỷ đồng.

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu khác về đánh giá lợi nhuận NHTMCPNY 2007- 2007-2013.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu khác về đánh giá lợi nhuận NHTMCPNY 2007- 2007-2013.

Sự tăng trưởng tài sản 2007-2013

CAGR

CAGRCAGR

NVB có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tài sản, điều này sẽ làm giảm ROA của ngân hàng. Vốn điều lệ của các NHTMCPNY trong giai đoạn khảo sát tuy có mức tăng trưởng cao, nhưng có một sự không đồng đều về mức vốn điều lệ giữa các ngân hàng, xét tại thời điểm năm 2013 vốn điều lệ cao nhất trong nhóm thuộc về CTG và thấp nhất thuộc về NVB, chênh lệch giữa hai ngân hàng này là 12 lần. Trong khi đó NVB có tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản cao nhất nhưng mức ROA, ROE lại thấp nhất.

Như vậy, nếu không xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác, có thể thấy tỷ số vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có mức trung bình từ 8-9% thì các ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn. Nhìn chung, thu nhập lãi thuần của các ngân hàng được chia thành 2 giai đoạn. Tuy nhiên, so với năm 2012, tỷ lệ này ở các ngân hàng đều giảm chỉ trừ BID tăng từ 1.9% lên 2.54%, nguyên nhân là do chênh lệch lãi suất đang có xu hướng giảm xuống, làm giảm thu nhập lãi thuần của các ngân hàng.

Thu nhập ngoài lãi thuần 2009-2013

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận các NHTMCPNY Việt Nam Theo quá trình phân tích thực trạng, một số yếu tố có ảnh hưởng đến lợi

Trong đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/quy mô, tỷ lệ thu nhập lãi thuần, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần, tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao có mối tương quan dương đối với lợi nhuận ngân hàng. Ngược lại, tỷ lệ chi phí/thu nhập hoạt động, tỷ lệ thuế/ thu nhập trước thuế có mối tương quan ngược chiều so với lợi nhuận ngân hàng. Điều này có ý nghĩa là những ngân hàng có quy mô vốn lớn sẽ có nhiều nguồn tài chính hơn để thực hiện các hoạt động kinh doanh với chi phí thấp hơn, nếu quy mô vốn lớn chưa đi kèm với hiệu quả quản lý nguồn vốn tốt sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng.

Thực tế trong giai đoạn 2007 - 2013, khi quan sát tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng được nghiên cứu thì có thể thấy, các ngân hàng có quy mô vốn sở hữu lớn nhưng hầu hết vẫn chưa đạt được mức tỷ suất sinh lợi cao hơn các ngân hàng có quy mụ vốn chủ sở hữu nhỏ. (Nguồn: BCTN các ngân hàng, tác giả tổng hợp) Thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi thuần cũng các tác dụng tích cực lên lợi nhuận ngân hàng ở cả 2 mô hình. Trong đó thu nhập lãi thuần có giá trị khá lớn ở mô hình 2, điều này rất phù hợp với các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn.

Bảng 2.20: Xếp hạng vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lợi các ngân hàng TMCPNY
Bảng 2.20: Xếp hạng vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lợi các ngân hàng TMCPNY

HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT VIỆT NAM

Một số giải pháp khác

Về quá trình xử lý nợ xấu ở các ngân hàng, một số giải pháp góp phần thành công trong công tác xử lý nợ xấu hiện nay như: Thứ nhất, khôi phục chế độ kiểm soát nội bộ. Thứ hai, xây dựng hệ thống thông tin minh bạch về các định chế tài chính trong nước cũng như tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin về các khoản nợ xấu để tăng cường sự tiếp cận, nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu. Thứ ba, xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, tham gia tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu (miễn, giảm thuế, hỗ trợ nguồn vốn tín dụng ưu đãi…); hoàn thiện các thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo, thu hồi nợ, thu giữ tài sản, phát mại tài sản và định giá tài sản.

Thứ tư, tăng cường sự tham gia, phối hợp giữa các TCTD với các bộ, ngành, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan trong việc phát mãi, đấu giá, thanh lý tài sản thế chấp, hỗ trợ các thủ tục cần thiết để xử lý nhanh và hiệu quả nợ xấu. Tăng cường tiềm lực tài chính để VAMC có thể chủ động xử lý tận gốc nợ xấu như nâng vốn điều lệ, cho phép VAMC được phát hành trái phiếu có thể chuyển đổi, thế chấp, cầm cố để mua nợ xấu. Tăng quyền chủ động quyết định cho VAMC trong việc cơ cấu lại nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm mà không phải trao đổi để thống nhất với TCTD có nợ xấu.

PHẦN KẾT LUẬN

Vốn điều lệ các ngân hàng Việt Nam - năm 2013 (tỷ đồng)