MỤC LỤC
+ Ứng với vị trí mỗi năm trên trục ngang có 2 cột ghép, một cột thể hiện sản lượng khai thác và một cột thể hiện sản lượng nuôi trồng. Hoạt động nào sau đây đóng góp phần lớn cho giá trị sản xuất lâm nghiệp nước ta?.
+ Biểu đồ có trục đứng thể hiện sản lượng (triệu tấn), trục ngang thể hiện năm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: Phân tích được vai trò của một trong các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Vấn đề phát triển công nghiệp xanh: Giải thích được tại sao cần phát triển công nghiệp xanh.
- Nguồn lao động: Nước ta có nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, công nghệ; tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng, tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp (nhất là các ngành cần nhiều lao động) và phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao. Công nghiệp xanh: Là nền công nghiệp sử dụng các công nghệ tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, tái sử dụng các chất thải và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
- Tăng cường quản lí dữ liệu và phân tích: Công nghệ hiện đại đã giúp các doanh nghiệp dịch vụ phân tích dữ liệu khách hàng một cách hiệu quả hơn, từ đó cung cấp dịch vụ cá nhân hoá hơn và đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng khách hàng. - Kênh giao tiếp mới: Công nghệ đã mở ra các kênh giao tiếp mới như mạng xã hội và các nền tảng trò chuyện trực tuyến, giúp các doanh nghiệp dịch vụ tương tác trực tiếp và nhanh chóng với khách hàng, cũng như xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn.
+ Xử lí bảng số liệu, chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối thể hiện tốc độ tăng trưởng. + Biểu đồ có cột đứng thể hiện tốc độ tăng trưởng (%), trục ngang thể hiện năm. + Tốc độ tăng trưởng của doanh thu bưu chính nước ta tăng liên tục qua các năm và tăng nhanh.
Các tỉnh có hoạt động thương mại phát triển ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là.
Phát biểu nào sau đây đúng về dịch vụ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?.
+ Địa hình đồng bằng châu thổ bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ chiếm phần lớn diện tích; một số nơi (Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình) có địa hình đồi núi với đất chủ yếu là feralit; ven biển có nhiều bãi triều, vũng, vịnh, đảo, quần đảo. Vùng Đồng bằng sông Hồng có vùng biển rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo; bờ biển dài (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) với nhiều vũng, vịnh, bãi triều.., thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Nhận xét: Từ năm 2010 đến năm 2021, tỉ trọng sản lượng lúa, tỉ trọng số lượng lợn của Đồng bằng sông Hồng giảm nhiều; tỉ trọng của số lượng gia cầm giảm nhưng ít hơn; tỉ trọng sản lượng thuỷ sản tăng khá nhiều.
+ Do: Điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn (đồi núi chiếm diện tích rộng, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp và bị các dãy núi đâm ngang ra biển chia cắt thành các đồng bằng nhỏ, khí hậu có nhiều thiên tai..); kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế so với các vùng khác, nhất là công nghiệp và dịch vụ. + Các loại cây trồng chủ yếu: Cây lương thực (lúa, ngô..); cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía..) tập trung ở các đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh; cây công nghiệp lâu năm (cao su, hồ tiêu trồng nhiều ở Quảng Bình, Quảng Trị); cây ăn quả (cam, bưởi.. trồng nhiều ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh). Vai trò quan trọng, động lực chính phát triển kinh tế – xã hội; sản lượng khai thác cá biển chiếm 13,2% sản lượng khai thác cả biển của cả nước (năm 2021); nước lợ, nước mặn; mô hình nuôi hữu cơ; hiệu quả cao; các điểm du lịch biển nổi bật: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô..; các cảng biển ở các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế; khai thác ti-tan (Thừa Thiên Huế).
Giao thông vận tải biển gắn với phát triển cảng biển như cảng biển ở các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế. Khai thác khoáng sản biển chủ yếu là khai thác ti-tan (Thừa Thiên Huế..). Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế Bắc Trung Bộ?.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương: Các khu kinh tế ven biển tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế, nhất là các ngành kinh tế biển, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. + Sản lượng khai thác tăng nhanh, chiếm 34,3% sản lượng khai thác biển của cả nước (năm 2021); việc đánh bắt xa bờ được đẩy mạnh với tàu công suất lớn, công nghệ đánh bắt tiên tiến. + Có nhiều di tích văn hoá – lịch sử, trong đó Phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch.
Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năm 2021 Chỉ tiêu Vùng kinh tế trọng điểm. - Trục đứng thể hiện giá trị phần trăm, trục ngang thể hiện các chỉ tiêu năm 2021. Ở mỗi cột có phần tính từ trục ngang lên thể hiện số phần trăm của vùng kinh tế.
- Tây Nguyên có nhiều sông bắt nguồn ở vùng này chảy về Duyên hải Nam Trung Bộ (sông Ba..), vùng Đông Nam Bộ (sông Đồng Nai) và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia (sông Sê San, Srêpôk chảy về sông Mê Công). Các khó khăn về tự nhiên của vùng Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế – xã hội chủ yếu là: Mùa khô kéo dài (có khi 4 – 5 tháng) gây nguy cơ cháy rừng cao và thiếu nước cho sản xuất, đời sống. + Nền văn hoá đa dạng, đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc: Có nhiều di sản văn hoá có giá trị như nhà Rông, nhà Dài, các lễ hội, âm nhạc dân gian và nhạc cụ truyền thống, trang phục truyền thống.
+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản. + Thị trường về cà phê ở trong nước, đặc biệt là ở nhiều nước trên thế giới và khu vực được mở rộng. Phát biểu nào sau đây không đúng về các vấn đề môi trường trong phát triển ở vùng Tây Nguyên?.
+ Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, nuôi trồng hải sản giá trị cao gắn với công nghiệp chế biến, phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá (đóng mới, sửa chữa tàu thuyền; cung cấp nguyên, nhiên liệu, ngư cụ, trang thiết bị cho khai thác hải sản; thu mua hải sản của các tàu thuyền đánh bắt..). - Vùng Đông Nam Bộ tác động đến phát triển các vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long: Có thể hỗ trợ, trao đổi về công nghệ, vốn đầu tư, lao động chất lượng cao. - Các vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long đến vùng Đông Nam Bộ: Có thể cung cấp, hỗ trợ về nguồn nguyên liệu lớn, lao động dồi dào và trường tiêu thụ giàu tiềm năng.
+ Trục đứng của biểu đồ thể hiện giá trị phần trăm, trục ngang thể hiện các loại cây. Trong mỗi cột, có phần dưới (từ trục ngang lên) thể hiện tỉ trọng diện tích của Đông Nam Bộ, phần còn lại là của các vùng khác. - Nhận xét: Cây điều và cao su chiếm tỉ trọng cao trong tổng diện tích điều và cao su của cả nước; cây ăn quả còn có tỉ trọng nhỏ trong tổng diện tích cây ăn quả của cả nước.
Hệ sinh thái chủ yếu là rừng tràm và rừng ngập mặn với nhiều vườn quốc gia (U Minh Thượng, U Minh Hạ..) và khu dự trữ sinh quyển (Mũi Cà Mau, Kiên Giang..). - Cơ cấu chuyển dịch theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, thích ứng với biến đổi khí hậu. Hoạt động xuất khẩu được đẩy mạnh với các mặt hàng chủ yếu: gạo (chiếm 90% sản lượng xuất khẩu cả nước), cá tra (chiếm 100% sản lượng xuất khẩu cả nước), tôm (chiếm 80% sản lượng xuất khẩu của cả nước).
+ Trong mỗi hình tròn có hai nan quạt, một nan quạt thể hiện sản lượng nuôi trồng, nan quạt còn lại thể hiện sản lượng khai thác. + Trong cả hai năm, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đều lớn hơn nhiều so với sản lượng thuỷ sản khai thác. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư và xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?.
Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không (như Công ước quốc tế về Luật Biển quy định). - Phát triển tổng hợp kinh tế biển là phát triển nhiều ngành đảm bảo có sự liên kết, hỗ trợ nhau để cùng phát triển; sự phát triển của một ngành không được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các ngành khác; nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao về kinh tế, xã hội, môi trường và đảm bảo an ninh quốc phòng. + Vùng biển nước ta rộng, có các ngư trường trọng điểm: Hải Phòng – Quảng Ninh, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang, ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Trong cả hai năm, sản lượng hải sản khai thác đều lớn hơn nhiều so với sản lượng hải sản nuôi trồng. + Từ năm 2010 đến năm 2021, sản lượng hải sản khai thác và nuôi trồng đều tăng nhanh; nhưng tỉ trọng sản lượng hải sản nuôi trồng tăng nhanh, tỉ trọng sản lượng hải sản khai thác giảm.