Thực trạng và giải pháp dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT tại tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lí luận dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT; đánh giá thực trạng dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông tại tỉnh Bình Dương, đồng thời đề xuất biện pháp dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường THPT tại tỉnh Bình Dương.

Phương pháp nghiên cứu

Lý luận về hoạt động dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT

Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 nờu rừ “Giỏo dục Toỏn học hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lừi: năng lực tư duy và lập luận toỏn học, năng lực mụ hỡnh học toỏn học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn”. Ngoài ra, phương pháp dạy học môn Toán có nhiệm vụ góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua quá trình dạy học các khái niệm, kiến thức và kĩ năng toán học cũng như khi thực hành, luyện tập hoặc tự lực giải toán, giải quyết các vấn đề có ý nghĩa toán học; thông qua quá trình rèn luyện sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học (kết hợp với ngôn ngữ thông thường); đề xuất, lựa chọn cách thức giải quyết vấn đề và trình bày, đánh giá giải pháp đã thực hiện và khái quát hóa cho vấn đề tương tự.

Khái quát về tình hình kinh tế xã hội; giáo dục và đào tạo của tỉnh Bình Dương 1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương

Sự quan tâm đầu tư đến lĩnh vực GD&ĐT không chỉ được Đảng và Nhà nước cụ thể hóa trong Luật Giáo dục, điều lệ trường học, chế độ, chính sách dành cho đội ngũ CBQL, GV, nhân viên mà điều đó đã được cụ thể hóa trong nội dung mang tính chiến lược của các cấp QL chuyên môn của ngành giáo dục từ Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương đến cấp Phòng GD&ĐT của 9 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bình Dương. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 khẳng định cũng xác định chương trình đột phá chiến lược đó là “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu xây dựng Bình Dương phát triển bền vững theo hướng đô thị thông minh, văn minh, hiện đại” (Đảng bộ tỉnh Bình Dương, 2020 tr.197).

Tổ chức khảo sát thực trạng 1. Mục tiêu khảo sát

Khi tiến hành khảo sát, nhóm nghiên cứu đã trực tiếp gặp lãnh đạo các trường để xin phép khảo sát cho người nghiên cứu đề tài, với sự cho phép và hỗ trợ nhiệt tình từ lãnh đạo nhà trường, từ cán bộ quản lý, giáo viên đã giúp cho nhóm nghiên cứu tiến hành công tác khảo sát thành công và đầy đủ các đối tượng tham gia. Để thuận tiện cho việc đánh giá, phân tích số liệu hợp lý và khoa học, các thông tin thu thập được từ phiếu khảo sát thực trạng được qui ước dựa vào giá trị trung bình trong thang đo Likert 5 với mức giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (5–1)/5 = 0.8 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2011).

Bảng 2.2: Thông tin đối tượng khảo sát
Bảng 2.2: Thông tin đối tượng khảo sát

Thực trạng dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực cho HS ở các trường THPT tại tỉnh Bình Dương

Cụ thể là “Tiến trình dạy học các định lí toán học theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT bao gồm các bước: Hoạt động trải nghiệm-Hoạt động hình thành định lí-Hoạt động củng cố - Hoạt động vận dụng” đạt Điểm TB là 4.13; “Tiến trình dạy học các khái niệm toán học theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT bao gồm các bước: Hoạt động tìm hiểu đề bài - Hoạt động tìm cách giải - Hoạt động trình bày lời giải - Hoạt động đánh giá nghiên cứu sâu lời giải” đạt Điểm TB là 4.04; “Tiến trình dạy học các khái niệm toán học theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT bao gồm các bước: Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động hình thành định nghĩa khái niệm - Hoạt động củng cố - Hoạt động vận dụng” đạt Điểm TB là 3.96. Những thuận lợi của GV khi dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực ở các trường THPT, bao gồm: “Nhà trường động viên, khuyến khích Thầy (Cô) tổ chức các hoạt động nhằm phát triển năng lực toán học cho HS”, đạt Điểm TB là 4.24, với mức độ “Hoàn toàn đồng ý”; “Giáo viên luôn tích cực, chủ động thiết kế bài dạy môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT”, đạt Điểm TB là 4.08 và “Giáo viên được tập huấn đầy đủ phương pháp dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT”, đạt Điểm TB là 3.98, với mức độ “đồng ý”.

Bảng 2.6. Ý kiến của CBQL, GV về tổ chức dạy học môn toán theo hướng phát  triển năng lực ở các trường THPT
Bảng 2.6. Ý kiến của CBQL, GV về tổ chức dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực ở các trường THPT

Đánh giá chung 1. Những ưu điểm

Việc tiến hành khảo sát đã mô tả được tình hình thực tế về hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực ở các trường THPT công lập tại tỉnh Bình Dương thông qua các khía cạnh: nhận thức về vị trí, vai trò, mục tiêu dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT; tổ chức dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực ở các trường THPT; thực hiện tiến trình dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực ở các trường THPT và những thuận lợi và khó khăn khi dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực ở các trường THPT công lập tỉnh. Môn Toán cấp trung học phổ thông giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu: (1) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học; (2) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về: Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất; (3) Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết tương đối tổng quát về các ngành nghề gắn với môn Toán và giá trị của nó, làm cơ sở cho định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông, có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.

Biện pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT tại tỉnh Bình Dương

    Qua phép biến đổi tìm được S(x) lớn nhất, HS cho thể thấy nó có thông qua liên quan tới đồ thị hàm số bậc hai đó chính là đỉnh cao nhất của đồ thị, giúp HS tự khám phá ra được các kiến thức liên quan đồ thị hàm số bậc hai. Qua bài toán có cơ hội hình thành NL MHH toán học cho học sinh biểu hiện qua vấn đề thực tế đời sống hằng ngày. Từ kết quả hoạt động trên hình thành định nghĩa khái niệm “ Hàm số bậc hai ”. Khái niệm hàm số bậc hai: Hàm số bậc hai là hàm số cho bởi công thức yax2 bx c. Các thao tác hoạt động trên tạo cơ hội cho HS hình thành và phát triển năng lực mô hình hoá toán học như: Nhận biết mối liên hệ nhất quán giữa các đại lượng toán học;. Giải quyết được những vấn đề toán học liên quan về hàm số và đồ thị hàm số bậc hai trong thực tiễn; Lý giải được tính đúng đắn của mô hình được thiết lập. Bước 3: Hoạt động củng cố. Ví dụ: 1a) Công thức nào sau đây không phải là hàm số bậc hai?. Ví dụ 1a), 1b) là hoạt động nhận diện nhằm mục đích giúp cho học sinh nhận diện hàm số bậ hai và cách xác định của hàm số; bên cạnh đó còn giúp cho học sinh rèn luyện khả năng phản xạ linh hoạt khi chọn lựa một kết quả đúng. Một chân trụ cột tháp đặt tại gốc tọa độ nên điểm này có tọa độ O(0;0). Khi đó, ta sẽ có hệ phương trình lập được khi đồ thị hàm số đi qua các điểm trên:. Vậy chiều cao ước lượng của đỉnh trụ tháp cầu so với mặt đất khoảng 65,138m. + Lý giải được tính đúng đắn của lời giải: Tình huống đã thể hiện thiết lập mô hình toán từ ngữ cảnh thực tiễn trong cuộc sống hằng ngày, từ đó HS làm quen sử dụng kiến thức và kiểm chứng tính đúng đắn về đồ thị hàm số bậc hai. Thông qua các thao tác hoạt động học tập trong biện pháp, HS thiết lập được mô hình toán học và chuyển về bài toán cụ thể trong toán học có liên quan tới hàm số và đồ thị hàm bậc hai; Giải quyết được những vấn đề toán học liên quan giải hệ phương trình, thiết lập hàm số; đồng thời nhận biết được mô hình trong thực tiễn. Từ đó học sinh có cơ hội hình thành và phát triển được năng lực mô hình hoá toán học trong dạy học khái niệm hàm số bậc hai ở hoạt động vận dụng. Đánh giá tình huống dạy học khái niệm hàm số bậc hai: trong các bước dạy học khái niệm GV cần thiết kế các ví dụ hoạt động học tập phù hợp với năng lực HS; tình huống gần gũi với thực tế đời sống hằng ngày của các em; tạo cơ hội cho HS thiết lập được mô hình toán học như hình vẽ, công thức, mô hình … liên quan đến khái niệm cần xây dựng, giải quyết được các vấn đề toán học có liên quan đến mô hình được thiết lập, thể hiện và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế, từ các biểu hiện này sẽ giúp hình thành và phát triển năng lực MHH toán học cho HS. 3.2.2.Biện pháp 2: Thiết kế tình huống dạy học khái niệm hình chóp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh lớp 11. a) Mục đích biện pháp: Biện pháp nhằm giúp HS nắm vững các vấn đề cần giải quyết, hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức, biết vận dụng toán học vào thực tiễn. Biện pháp này có nhiều cơ hội để phát triển được các biểu hiện của NL GQVĐTH thông qua việc:. HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học; HS lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; HS sử dụng được các kiến thức kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề đặt ra; HS đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hoá được cho vấn đề tương tự. b) Cơ sở khoa học. Dựa trên cơ sở lý luận ở chương 1 về các biểu hiện và yêu cầu cần đạt của năng lực GQVĐTH đối với HS THPT đã được trình bày ở mục 1.1.3; Tiến trình dạy học các khái niệm toán học trình bày ở mục 1.2.4.4 và thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực GQVĐTH ở cấp THPT trình bày ở chương 2. c) Cách thức thực hiện biện pháp và ví vụ minh họa: Để thực hiện biện pháp, GV cần tổ chức dạy học các tình huống có liên quan đến thực tiễn trong dạy học chủ đề.

    Hình 1.1. Mô tả về mảnh đất hình chữ nhật
    Hình 1.1. Mô tả về mảnh đất hình chữ nhật

    Khuyến nghị

    Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương

    Về lý luận: Đề tài gúp phần làm rừ thờm cơ sở lý luận về khỏi niệm hoạt động dạy học; dạy học môn Toán; khái niệm năng lực; phát triển năng lực toán học và biểu hiện cụ thể của năng lực toán học đối với học sinh THPT; hoạt động dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT bao gồm đặc điểm học sinh THPT; tầm quan trọng dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT; đặc điểm dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT; tổ chức dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT. Về thực tiễn: Đề tài là cơ sở thực tiễn để giúp cho các nhà giáo dục, nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu sâu hơn trên tất cả các mạch kiến thức của chương trình GDPT môn Toán 2018 theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường THPT tại tỉnh Bình Dương và còn là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho GV Toán các trường THPT của tỉnh Bình Dương.

    THÔNG TIN CÁ NHÂN

    Để có cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài “Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông tại tỉnh Bình Dương”, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu "X" vào các mức độ lựa chọn thích hợp trong các câu hỏi sau: (Những thông tin thu được từ phiếu khảo sát này chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, không vì mục đích nào khác).

    NỘI DUNG KHẢO SÁT

      QL01: Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực cho HS ở các trường THPT là rất cần thiết và rất quan trọng, nó giúp cho học sinh nhận thức tổng quát về toán học, hiểu được vai trò và những ứng dụng của toán học trong thực tiễn, những ngành nghề có liên quan đến toán học, cũng như có khả năng tự mình tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến toán học trong thực tiễn cuộc sống. QL02: GV ở trường THPT đã tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh, nhưng hiệu quả giáo dục đạt được như mục tiêu đặt ra thì cần phải có thêm thời gian, vì năng lực toán học của HS thể hiện khi có điều kiện phù hợp; ngoài ra khả năng dạy học môn toán của GV ở mỗi trường mỗi khác.

      Bảng mã hóa cán bộ quản lý, giảng viên phỏng vấn  STT  Mã cán bộ,
      Bảng mã hóa cán bộ quản lý, giảng viên phỏng vấn STT Mã cán bộ,

      Journal of Education Equipment

      Lê Thị Loan: Ứng dụng và phát triển Công nghệ sinh học trong lĩnh vực giảng dạy ở các trường trung học tại tỉnh Tiền Giang - Application and development of biotechnology in the field of teaching in high schools in Tien Giang province Huỳnh Gia Bảo, Lê Anh Kiệt: Xây dựng khung cấu trúc năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động dạy học nhóm ở trường THPT - Building a structural framework of communication competence for students through group teaching activities in high schools. Trần Thị Ánh Tuyết: Tổ chức lớp học trên phần mềm Quizlet để hỗ trợ việc học từ vựng tiếng Anh của trẻ em tiểu học 6 - 11 tuổi - Organizing classes on Quizlet software to support learning English vocabulary of primary school children aged 6-11Nguyễn Thị Huệ: Phát triển ngôn ngữ miêu tả cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi ở các trường mầm non thành phố Thái Bình - Developing descriptive language for preschool children aged 4-5 through story telling about toys in preschools in Thai Binh city.