Pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mại: thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT CHUNG VE TRANH CHAP THƯƠNG MAI VA THAM QUYEN CUA TOA AN TRONG GIAI QUYET TRANH

Khai niệm về tranh chấp trong thương mại và giải quyết tranh chấp

Giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thương mai chính la cách thức, phương pháp cũng như các hoạt đông để nhằm giải quyết, xử lý các tranh chấp nay sinh trong hoạt động thương mai, bão vé quyển va lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia quan hé kinh tế, bảo vệ trật tự kỹ cương xã hồi và pháp luật nha nước. TAND lá cơ quan nhên danh quyển lực nhà nước tiến hành việc xét xử, giải quyết tranh chấp thương mai bằng con đường Toa án không đồi hỏi phải có sự thoả thuận trước của các bên tham gia tranh chấp, Khí các bên có tranh chấp thương mại không có thoả thuận gi về phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh thi tranh chấp thương,.

Khái quát về thâm quyền của Toà án trong giải quyết tranh chap

Thẩm quyển là khả năng của chủ thể trong việc xem xét va giải quyết hay định đoạt công việc mao đỗ trên cơ sỡ các chuẩn mực pháp luét đã định trước. Thẩm quyển của Toa án nhân dân trong việc giải quyết tranh chấp thương mai la: “Thẩm quyền của Tòa án là quyền xét xử: phạm vì, giới ham xét it quyền quyết định của Tòa Gn Rỉủ xem xét giải quyết các vụ ám, vụ việc theo thit tục tổ tung của Toà án.

TIỂU KET CHƯƠNG I

Khi muén xác định đúng thẩm quyển của TAND khi tham gia giải quyết các vụ án, vụ việc tranh chấp thương mại, TAND cẩn dua vảo yêu cầu. Từ đây, làm căn cứ xác định yêu cầu khi kiện của đương sự có thuộc thấm quyển của TAND hay không sau khi đôi chiều với các quy định về thẩm. Xéc định chính xác thẩm quyển của Toa án sẽ tránh được sự chồng chéo khi Toa án thực hiện.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN THỊ HANH PHÁP LUAT VE THẲM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG VIỆC

Thực trạng pháp luật về thẩm quyền của Toà án trong giải quyết

Nếu sau đó có tranh chấp liên quan đến hợp đồng, quyết định vẻ tính chất của tranh chap và thấm quyển giãi quyết sẽ phụ thuộc vào cách ma hop đồng va hành vi của các bên được hiểu vả tương tác trong thực tế. (0 Việc một bên hoặc các bên không có đăng ký kinh doanh có thể do. nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan như chưa kịp tiền hành đăng ký kinh. doanh, đã tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh nhưng chưa được cấp hoặc bi. từ chối cấp hoặc có thể cổ ý vi phạm nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương,. i) Các bên trong tranh chấp déu có mục đích lợi nhuận, ý chi của các. Trường hợp nay, việc xác định thẩm quyền có thể phức tạp do mục đích sử dụng nội dung bai báo đã thay dai từ ban đâu, Nếu tác gã đồng ý cho công ty quảng cáo sử dụng nội dung với mục tiêu lợi nhuận, tranh chấp có thể được xem là thương mại.

Tòa án có thẩm quyền giải quyết " Các tranh chấp khác vé kinh doanh thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyét của cơ quan tỗ cúc khác theo qn định của pháp luật uy đinh” như vay hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được các nhu cẩu trong thực tiễn zã hội hiện. Thủ tục té tung quy đính cảng chính sắc thì nguyên tắc nay cảng phát huy hiệu quả của nó trong bảo đảm xét xử đúng dn, khác quan vụ án và bảo về quyển công dân một cách hiệu quả, đắc biệt 1a của những người tham gia tổ tung trong tranh chấp,. Ngoài ra BLTTDS 2015 cũng quy đính tại khoăn 3 Điều 35 về các trường hợp Tòa án cấp tinh có thẩm quyên giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mai thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện nhưng có yêu tổ nước ngoài.

Việc xác định TAND có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp được yên cầu là TAND nơi bị đơn cư trú, lâm việc diễn ra trong trường hợp bi đơn là cá nhân hoặc có trụ sở trong trường hợp bị đơn la cơ quan, tổ chức Bị đơn trong vụ án tranh chấp thương mại lả người bị buộc phải tham gia tổ tụng nên. 'Với trường hợp các tranh chấp thương mai được quy đính tại khoản 2 Điều 30 BLTTDS 2015 hoặc các tranh chấp thương mai quy đính tại khoản 3 Điều 30 BLTTDS 2015 thi thông thưởng việc xác định nơi cư trủ của các cá nhân trong trường hợp không có đăng ký kinh doanh sẽ được căn cứ vào các thoả thuận hay hợp đồng ký kết giữa các bên. Trưởng hợp tranh chấp thương mại giữa công ty với người quản lý trong công ty thì việc ac định nơi cư trú của người quản lý công ty sẽ dựa trên hợp đồng lao động ký kết giữa công ty và người quân lý trong trường hợp người quan ly được thu theo hợp đồng lao.

2004 sửa đổi, bỗ sung 2011 đã quy đính các trường hợp theo pháp luật cho phép nguyên don được lựa chọn một trong số các Toa án có thẩm quyên giải quyết đễ yêu cầu giải quyết tranh chấp thương mại, điều nay dim bao thuận. Theo Điểm b khoản 1, Điều 40 BLTTDS 2015 tạo diéu kiến cho nguyên đơn có quyển lựa chọn TAND nơi có chi nhánh cũng có thẩm quyển giải quyết tranh chấp thương mai phát sinh, tạo diéu kiện thuận lợi cho.

Thực tiễn thi hành pháp luật về thẩm quyền của Toà án trong giải

Căn cử theo quy định tại BLTTDS 2015 về thẩm quyển của Téa án theo lãnh thd thì trường hợp tranh chấp thương mại có nhiều bị đơn với mỗi. ‘bi đơn lại có TAND nơi bị đơn cư trú, lam việc, có trụ sở có thẩm quyên giải quyết tranh chấp. Với trường hợp nêu trên, nguyên đơn có quyên khởi kiện tại nhiều TAND có thẩm quyền khác nhau.

Theo thống kê của Téa án nhân dân Toi cao trong những năm gan đây cho thay, các vụ tranh chấp thương,. Trong khi đó, số lượng các vụ án kinh doanh, thương mai do Tòa án thu lý giãi quyết chiém tỷ lệ kha nhỏ so với các loại vụ án khác. Điều nảy phân ảnh thực trang tinh hình giải quyết các vụ an KDTM ở Tòa án ở nước ta la không nhiều chưa đáp ứng niu câu của nên kinh tế.

Sau khi phân tích có thể thấy rằng giãi quyết tranh chấp thương mai tai Toa án ở nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nén kinh tế trong điển kiên hiện nay. Việc xét xử công khai Gn dén bí mất kinh doanh, uy tín, danh dự của doanh nghiệp, không được đâm bảo bi mật, chi phi công sức bỏ ra để tham gia tổ tung Tòa án nhiều hon so với hiệu quả đạt được. Bên cạnh đó, pháp luật về thẩm quyển của Tòa trong giải quyết tranh chấp thương mại còn có những han chế nhất định ảnh.

Bảng 1: Tinh hinh tin if và gidt quyết các tranh chấp thương mại của ngành Toà án từ năm 2019 én 2022
Bảng 1: Tinh hinh tin if và gidt quyết các tranh chấp thương mại của ngành Toà án từ năm 2019 én 2022

LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THỊ PHÁP LUẬT VẺ THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

Phương hướng và yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật thấm quyền của Toà án trong giải quyết tranh chấp thương mai

    Để thực hiên một cách có hiệu quả mục đích đã để ra, việc xây dựng va hoán thiện pháp luật về thẩm quyển của Toà an trong giải quyết tranh chấp. Việc hoàn thiện pháp luật về thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết tranh chấp thương mại được thực hiện trên hai phương diện đó la pháp luật nội dung va pháp luật tổ tung,. Nêu nói pháp luật nội dung giữ vai tro chỉ đạo thì pháp luật tổ tung có vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển ti pháp luật nội dung thành hiện thực, đâm bảo hiệu quả của pháp luật nội dung trong thực.

    Tại nước ta hiện nay có rất nhiều văn bản pháp luật quy định khái niệm kinh doanh, thương mại nhưng chỉ có ¥ tưởng chung còn thực chất ni ham pháp lý của các văn ban lai khác nhau, không có nội ham chung thống. Béi vay, các sai sot trong việc xác định vụ án là thương mai hay dân sự, lao động không được coi là căn cử để sửa án hay hủy án ở các thủ tục. Mốt khi có tranh chấp thương mại xây ra, thi đổi với những trường hợp các bên không tự théa thuận được Tòa giải quyết, nguyên đơn sẽ phải gửi đơn lên Toa án nơi má bị đơn cư trú hoặc lêm việc là hoàn toàn phủ hop Nhung không nên ring buộc dia giới hành chính néu trong trường hợp các tên đương sự déu thông nhất được sự lựa chon về Tòa án.

    Có thé thay, trong hệ thống Tòa án, cách hiểu và cách áp dụng pháp luật chưa thực su thông nhất với nhau vì pháp luật chúng ta hiện nay vẫn còn. Do đú, để mang lại sư thống nhất và hiệu qua của công tác xét xử nên cần tăng cường công tác hướng dẫn va giải thích, ap dung thông nhất pháp luật. Hội thẩm không do Hội dng nhân dân cũng cấp bau ra ma do Hiệp hội doanh nghiệp, liên doanh hợp tác x4, các tổ chức kinh tế và ở các thành phần, lĩnh vực kinh doanh khác nhau giới thiêu.