MỤC LỤC
Thân silo: là hình trụ tròn hoặc hình trụ vuông được làm từ thép cacbon và sơn phủ lớp epoxy hai mặt trong và ngoài hoặc có thể dùng thép không gỉ giúp cho kho có thể bền bỉ sử dụng lâu dài. Cầu thang và bậc thang: các cầu thang và bậc thang sử dụng để di chuyển giữa các tầng trong kho silo, giúp nhân viên tiếp cận được các khu vực khác nhau trong kho. Hệ thống giỏm sỏt nhiệt độ, độ ẩm là ứng dụng cho phộp bạn theo dừi nhiệt độ, độ ẩm và các hiểm họa khác một cách kịp thời liên tục và chính xác.
Bộ điều khiển trung tâm có chức năng thu thập tín hiệu cảm biến xử lý và điều khiển, gửi dữ liệu về bộ điều khiển trung tâm và đưa ra những cảnh báo nếu có vấn đề bất thường. Kích hoạt chức năng báo động nếu các giá trị nhiệt độ, độ ẩm vượt ngưỡng được cài đặt cố định trên hệ thống bằng hình thức cảnh báo tại chỗ: Đèn&Còi báo động và cảnh báo từ xa: gửi SMS, gửi qua email cho người quản lý. Chức năng thống kê các số liệu và tổng hợp thành file Excel để gửi về email cho người quản lý và có thể hiển thị dữ liệu dưới dạng đồ thị trực quan.
+ Điều khiển điều hòa luân phiên và tự động theo thông số nhiệt độ đã cài đặt + Đảm bảo điều kiện môi trường hoạt động tốt nhất, hạn chế tối đa những rủi ro,. Đối với mỗi kho hàng hệ thống PCCC là vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết để đảm bảo an toàn cho nhân viên làm việc, hàng hóa và máy móc trang thiết bị trong kho. Nghị định 136/2020/NĐ CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.
Khi xảy ra hoả hoạn cần phát hiện ra đám cháy thật nhanh sau đó thông báo ngay với nhân viên trong kho để khống chế đám cháy không để lửa lan ra các khu vực khác khiến việc chữa cháy khó khăn hơn. Nhân viên bảo vệ trông coi và giám sát kho hàng đảm bảo 24/24 giờ với số lượng từ 3 4 người vừa đảm bảo việc giám sát kho hàng tốt vừa chú trọng tới sức khỏe của nhân viên bằng hình thức làm việc thay ca. các khu vực cửa nhập, cửa xuất cũng sẽ lắp một camera và chuông chống trộm để giám sát và phát hiện kịp thời những hiện tượng bất thường có thể xảy ra.
Một sà làn có tải trọng 1000 tấn có kích thước chiều dài khoảng m và chiều rộng 10 m, đi kèm là động cơ công suất lớn. Cảng xuất Adelaide → Cảng trung chuyển Pasir Panjang → Cảng nhập Đình Vũ → Kho nhập (kho trung tâm) (Đường bộ). Tàu sẽ thực hiện việc vận chuyển hàng hóa từ cảng Adelaide về quá cảnh tại cảng Singapore chia thành các tàu nhỏ hơn rồi về cảng Đình Vũ, Hải Phòng.
Sau khi tàu cập tại cảng Đình Vũ thuyền trưởng, nhân viên hiện trường, nhân viên tại cảng xác nhận và kiểm tra lại hàng. Sau khi tàu cập tại cảng Đình Vũ, thuyền trưởng, nhân viên hiện trường, nhân viên tại cảng xác nhận và bắt đầu việc hút lúa mỳ vào xe bồn. Sau khi hoàn thành việc lấy hàng tại kho silo, bên vận tải cho xe bồn đến kho silo và vận chuyển từ cảng Đình Vũ về kho trung tâm ở bến đò Lấu Khê, huyện tỉnh Hải Dương của doanh nghiệp nhập khẩu.
Từ kho của cảng Đình Vũ, xe ra Đường Đình Vũ, tiếp theo đi vào đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, quốc lộ 5B. Tiếp tục đi vào quốc lộ 38B rồi ra quốc lộ 37 và Cầu Hàn sẽ tới kho trung tâm tại bến đò Lấu Khê, Nam Sách, Hải Dương. - Tất cả các đề xuất phát sinh giữa người bán và người mua trong hoạt động vận chuyển đều có thể bị người bán tính phí.
- Hàng hóa khi hoàn tất thủ tục thông quan xuất khẩu thì trách nhiệm của người bán về cơ bản đã được chấp rứt. - Người mua phải cung cấp chính xác về địa điểm giao hàng để đảm bảo quá trình vận chuyển diễn ra thuận lợi nhất. Theo yêu cầu đề đồ án, FCA Incoterms 2020, địa điểm chuyển giao mà bên mua và bê bán lựa chọn ngay tại kho của bên bán (xuất khẩu) ở Adelaide.
Chi phí phát sinh nếu không kịp thông báo cho người nhận về thông tin của người chuyên chở được chỉ định hay ngày thích hợp đến nhận hàng.
Đây là cước đường biển mà bên nhập khẩu phải trả cho hãng tàu để vận hành và mỗi tàu di chuyển trong. Đây à loại phí trả cho hoạt động vận chuyển hàng từ bãi xuống tàu hoặc lên tàu từ bãi Loại phí này có thể hiểu như là một khoản tiền thuê nhân công, trang thiết bị bốc xếp và bến bãi cho chủ hàng. : Tổng hợp các chi phí từ cảng xuất đến cảng trung chuyển Pasir Panjang Đơn ị Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 a.
Đây là khoản phí FWD thu dành cho các dịch vụ liên quan đến Khai báo Hải quan mà FWD đã thực hiện thay mặt cho công ty. Đối với mặt hàng lúa mì, chủ yếu để làm thức ăn chăn nuôi nên bộ phận Hải quan Việt Nam chỉ yêu cầu mặt hàng cần phải kiểm dịch chất lượng. Lệnh giao hàng (D/O) là chứng từ do hãng tàu phát hành, được sử dụng để bên nhập khẩu có thể nhận được hàng sau khi đã trình chứng từ này cho cơ quan giám sát kho hàng tại cảng trước khi họ có thể rút hàng ra khỏi kho.
Khoản phụ phí FWD thu dành cho việc FWD đã liên lạc với hãng tàu, đại lý của họ ở nước ngoài để phát hành các giấy tờ như B/L, D/O. Chi phí do cảng Đình Vũ thu nhằm phục vụ cho việc hoàn thiện hạ tầng kết nối các cảng biển, giảm ùn tắc giao thông, tai nạn. Ngoài ra còn dùng để nâng cấp các cầu cảng, tạo thuận lợi cho dịch vụ vận tải, rút ngắn thời gian vận chuyển đường bộ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Khoản phí mà hãng tàu thu để bù đắp chi phí cho các hoạt động dỡ hàng ra khỏi tà .Chi phí lưu kho. Đây là chi phí phải trả cho việc sử dụng kho bãi trong thời gian bốc dỡ, vận chuyển hàng về kho trung tâm Phương án 1 Phương án 2. Đây là chi phí thuê phương tiện vận chuyển hàng từ cảng về kho trung Phương án 1 đường thủy nội địa Phương án 2: đường bộ.
Về phương án vận tải của 3 chặng đường từ kho xuất đến cảng xuất, từ cảng xuất đến cảng trung chuyển và từ cảng trung chuyển đến cảng nhập Đình Vũ đều giống. Chặng cuối từ cảng nhập về đến kho trung tâm vì khác nhau về phương án vận tải nên phương án 1 và phương án 2 có sự khác biệt. Chi phí của phương án 1 thấp hơn phương án 2 do cước phí vận chuyển bằng đường thủy nội địa rẻ hơn cước phí đường bộ, cộng với việc khối lượng hàng được vận chuyển trong 1 ngày ở phương án 1 lớn hơn so với phương án 2 từ đó cũng sẽ tiết kiệm được chi phí lưu kho tại cảng nhập.
Chi phí tồn trữ lấy bằng 20% giá trị lô hàng tính cho 1 năm nên việc tồn trữ 10 ngày của cả hai phương án đều là. Như vậy nếu chỉ dựa trên chi phí có thể lựa chọn ngay Phương án 1 làm phương án vận tải. Hệ thống đường thủy nội địa tại nước ta hiện nay còn chưa phát triển nên không thể sử dụng những tàu có trọng tải lớn.
Nhà nước đang có nhiều dự án quy hoạch nhằm nâng cao năng suất lưu thông tuyến đường thủy nội địa. Vì vậy, trong tương la hãng vận chuyển sẽ sử dụng nhiều tới tuyến vận tải thủy này. Nếu thời gian tới, sản lượng hàng cần phân phối tăng lên, cần lưu kho số lượng hàng lớn hơn trong thời gian ngắn thì nhiều khả năng cỡ tàu đang sử dụng không thể đáp ứng được.
Tuyến đường đi đang được cải thiện rừ rệt, trong tương lai sẽ nghiệp vận chuyển ngày càng tăng nhanh về số lượng, chất lượng cũng sẽ được cải thiện đáng kể. Chi phí cầu đường đang là trở ngại rất lớn đối với phương thức vận tải này. Trên cơ sở phân tích chi phí cũng như phân tích SWOT, nhóm đồ án quyết định chọn Phương án 1 làm phương án logistics vận tải.