Phân tích thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp liên quan đến quyết định cá biệt hành chính trong vụ việc dân sự

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Về mặt thực tiễn: Luận văn đã phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về thâm quyền của Tòa án đối với QDCB của CQTC khi giải quyết VVDS. Luận văn đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về thâm quyên này, góp phan nâng cao hiệu quả áp dụng quy định này trong thực tiễn.

Thực tiễn áp dụng quy định về “Tham quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tô chức khi giải quyết vụ việc dân sự”

NHỮNG VÁN Đẩ Lí LUẬN Vẩ THÁM QUYẩN CỦA TềA ÁN DOI VỚI QUYET ĐỊNH CÁ BIET CUA CO QUAN, TO CHỨC.

KHI GIAI QUYET VU VIEC DAN SU

Khái niệm thẩm quyên

Theo các quy định này, có thé hiểu thâm quyền trước hết gan với các cơ quan nhà nước, người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan nhà nước, tuy nhiên, để bảo đảm hiệu quả của quản lý nhà nước và tính liên tục của hoạt động quản lý thì pháp luật có thể trao thâm quyền cho cá nhân hoặc tô chức nhất định trong những tình huống cụ thé. Cá nhân, t6 chức được trao thâm quyên theo quy định của pháp luật là chủ thé không đương nhiên sử dụng quyền lực nhà nước mà chỉ trong những tình huống nhất định pháp luật đã dự liệu rằng cá nhân, tổ chức đó được thực hiện những hoạt động hoặc giải quyết những công việc cụ thể như các cơ.

Khái niệm thẩm quyển của Tòa án

Hay trong TTHC, có khái niệm về thắm quyền của Tòa án đó là “phạm vi thực hiện quyền lực Nhà nước của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp hành chính giữa một bên là công dân, tổ chức và bên kia là cơ quan công quyên, theo thủ tục TTHC nham bao dam và bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân” [36]. Như vậy, dù cách tiếp cận thâm quyền của Tòa án khác nhau, nhưng các khái niệm được một số tác giả nghiên cứu đưa ra giống nhau ở những điểm đó là thẩm quyên của Tòa án là các quyền khác nhau của Tòa án khi giải quyết vụ việc, cụ thé là quyền xác định cụ thể những vụ việc nào Tòa án có thê giải quyết (giới hạn của việc xét xử) và quyền ra quyết định trong việc xét.

Phân loại thẩm quyền của Tòa án trong tô tụng dân sự

Như vậy, có thé định nghĩa thẩm quyền của TAND theo cấp đó là “quyền của một cấp Tòa án (Tòa án cấp huyện hoặc cấp tỉnh) mà ở đó Tòa án này có quyền xem xét, thụ lý, giải quyết quyết định các VVDS theo thủ tục TTDS dựa trên tính chất, mức độ phức tạp của tranh chấp, yêu cầu dân sự, cơ cau tô chức và khả năng giải quyết của Tòa án đó”. c) Tham quyén của Tòa án theo lãnh thé va theo sự lựa chon của các. Xét về thâm quyền dân sự của Tòa án theo lãnh thé hay còn có thé gọi là thâm quyền của Tòa án theo đơn vị hành chính lãnh thổ hay theo phạm vi lãnh thé, việc phân định thẩm quyền dân sự của Tòa án theo lãnh thổ không dựa vào tính chất phức tạp của VVDS, mà nó được phân định giữa các Tòa án cùng cấp với nhau dựa trên những dấu hiệu riêng biệt nhằm đảm bảo cho Tòa án có điều kiện giải quyết VVDS một cách tốt nhất cũng như việc tôn trọng sự thỏa thuận của được sự, tao điều kiện cho bị đơn hay bảo đảm quyền lợi của nguyên đơn, người yêu cầu trong một số trường hợp cụ thê.

Ý nghĩa của việc phân loại thẩm quyền của Tòa án

Tòa án theo lãnh thé là quyền của một Tòa án cụ thé trong việc xem xét, thụ lý, giải quyết và quyết định giải quyết các vụ việc đỏ theo thủ tục sơ thâm.

Sự giao thoa giữa thẩm quyền của Tòa án trong tổ tụng dân sự và tô tụng hành chính

Mặt khác, quan niệm này không cho phép phân biệt quyết định pháp luật với các hành động có tính cưỡng chế, có giá trị pháp lý của những người đại diện cho quyền lực nhà nước, nhưng không phải là quyết định pháp luật, ví dụ, các hành động thực hiện các quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính (các biện pháp phòng ngừa, ngặn chặn hành chính..). Tóm lại, QDCB trong phạm vi Luận văn này được hiểu là QÐCB của cơ quan quản lý hành chính nhà nước hay QĐHC cá biệt, trong đó, bao gồm tat cả những văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, hoặc người có thẩm quyên trong các cơ quan đó ban hành, trong đó chứa đựng quyết định về một vấn dé cụ thé trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được áp dụng một lan đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.

Tính chất đặc biệt của quyết định cá biệt trái pháp luật

Vì vậy, dé bảo vệ quyền dân sự hợp pháp của các chủ thể quan hệ pháp luật, khi giải quyết tranh chấp dân sự có các QĐCB trái pháp luật, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong VVDS, pháp luật cho phép Tòa án phải có quyền hủy QDCB đó. Bên cạnh đó, việc xác định thâm quyền của Tòa án đối với các QĐCB của CQTC khi giải quyết VVDS được quy định tại Điều 34 Bộ luật TTDS năm 2015 và dẫn chiếu đến việc phân định thâm quyền theo cấp tại Điều 31, 32 Luật TTHC năm 2015 về thâm quyền của TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh.

Yêu cầu khách quan của thực tiễn giải quyết vụ việc dân sự tại

Điều này bắt nguồn từ thực tế, nhiều Tòa án nhận thức việc Tòa án xem xét tính hợp pháp các quyết định của cơ quan hành chính chỉ có thể theo thủ tục TTHC nên từ thời điểm bắt đầu có quy định thâm quyền của Tòa án về giải quyết các vụ án hành chính theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996,. Kế thừa quy định tại Điều 32a Bộ luật TTDS năm 2004, sửa đối, bổ sung năm 2011, Bộ luật TTDS năm 2015 tiếp tục quy định Tòa án có quyền hủy QDCB trái pháp luật của CQTC, người có thâm quyền xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong VVDS nhằm phát huy những kết quả tích cực trong thực tiễn thi hành quy định này.

THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VIỆT NAM VE THÁM QUYEN CUA TOA ÁN

Giai đoạn từ năm 2005 đến 2015

Thực tế trong nhiều năm trước đây, khi giải quyết các vụ án tranh chấp về nhà ở, quyền sử dụng đất, Tòa án đã lập luận rằng mặc dù không có thâm quyền hủy các QDHC của cơ quan nhà nước về giao quyền sử dụng đất hoặc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, nhưng Tòa án vẫn có quyền xem xét tính đúng đắn của các quyết định đó dé thừa nhận hoặc không thừa nhận chúng. Theo đó, Điều 32a của Bộ luật TTDS năm 2004 (sửa đối, b6 sung năm 201 1) quy định như sau: Trong quá trình giải quyết các VVDS, Tũa ỏn cú quyền hủy bỏ cỏc QĐCB nếu quyết định đú vi phạm rừ ràng các quy định của pháp luật và xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp. của đương sự trong VVDS mà Tòa án đang giải quyết. Trong trường hợp này,. CQTC và người có tham quyền của CQTC đó có quyền và nghĩa vụ tham gia vào quá trình tố tụng. Nếu VVDS liên quan đến việc hủy bỏ QDCB của CQTC như được yêu cau tại khoản 1 của Điều này, thì việc hủy bỏ quyết định của CQTC đó sẽ được xem xét trong cùng VVDS. Thâm quyền của cấp Tòa án giải quyết vụ án đó sẽ được xác định theo quy định tại Điều 29 và Điều 30. của Luật TTHC [Error! Reference source not found. Theo đó, Tòa án chi có thé hủy QDCB nếu quyết định đó trái pháp luật và xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự trong VVDS mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết. Điều này giúp cho việc áp dụng quy định được thống nhất, tránh áp dụng tùy tiện, gây thiệt hại cho đương sự. Bên cạnh đó, quyết định của Tòa án hủy QĐCB của CQTC là quyết định có hiệu lực pháp luật, do đó có thể được thi hành theo quy định của pháp luật. Điều này giúp cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được thực hiện nhanh chóng,. Ngoài ra, việc hủy QDCB của CQTC chỉ giới hạn trong phạm vi. VVDS mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết. Do đó, không cần phải xét xử lại Tòan bộ VADS, gây tốn kém thời gian, công sức và tài chính. Nhằm áp dụng một cách thống nhất quy định này, Thông tư liên tịch số 01/2014 đó quy định cu thộ về cỏc điều kiện dộ xỏc định QDCB rừ ràng trỏi pháp luật như sau: QDCB là QDHC được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật. QĐCB được ban hành không đúng thẩm quyên, thủ tục, nội dung do pháp luật quy định, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong VVDS mà Tũa ỏn đang cú nhiệm vụ giải quyết. Tũa ỏn xem xột hủy QĐCB rừ ràng trái pháp luật khi đương sự có yêu cầu bằng văn bản hoặc trình bày yêu cầu tại Tòa án trong quá trình Tòa án giải quyết VVDS [34]. Theo quy định trên thì một QĐCB đề được TAND xem xét hủy thì QĐCB đó phải đáp ứng các điều kiện sau: i) là QDHC; ii) được ban hành không đúng thâm quyền, thủ tục, nội dung do pháp luật quy định; iii) xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong VVDS mà Tòa án đang có nhiệm vụ giải quyết. Bên cạnh đú, dộ xỏc định một QDCB rừ ràng trỏi phỏp luật hay khụng thỡ TAND có thâm quyền phải xem xét đến các yếu tô sau: i) thâm quyền ban hành; ii) thủ tục ban hành; iii) nội dung của QDCB và quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự bị xâm phạm. Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết, TAND có thầm quyên có thé trưng cầu giám định, tham khảo ý kiến chuyên gia hoặc lấy ý kiến của CQTC cú thẩm quyền dộ xỏc định QDCB rừ ràng trỏi phỏp luật. i) Về điều kiện yêu cầu của đương sự: Theo quy định trên thì Tòa án chỉ được thụ lý, giải quyết, và xem xét việc hủy QDCB trong VADS khi “có yêu cầu của đương sự” [40]. Điều này có nghĩa là Tòa án phải chờ đến khi bên tham gia vụ việc yêu cầu Tòa án xem xét trước khi có thé xử lý vấn đề này. Nếu đương sự không yêu cầu hủy QDCB, Tòa án không có thâm quyền. tự động thụ lý. ii) Về thời điểm đưa ra yêu cầu hủy QDCB: Thông tư liên tịch số 01/2014 quy định rằng yêu cầu hủy QDCB có thé được đưa ra bat cứ khi nào trong giai đoạn xét xu so thấm. Điều này tạo ra sự linh hoạt trong việc đặt yêu. cầu, nhưng đôi khi có thé gây ra sự chậm trễ trong quá trình xét xử. iii) Về điều kiện xem xét hủy QDCB: Tòa án chỉ xem xét hủy QDCB nếu quyết định đú được xỏc định là “rừ ràng trỏi phỏp luật” và xõm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong VVDS ma Tòa án đang giải quyết.

Giai đoạn từ năm 2015 đến nay

Điều nay có nghĩa là Tòa án phải thực hiện hoạt động xem xét cụ thé dé đảm bảo rằng QDCB thực sự vi phạm pháp luật và ảnh hưởng đến quyền của bên trong VVDS mà Tòa án đang thụ lý, giải quyết. Những hạn chế này có thé dẫn đến tình huống khi giải quyết các VVDS liên quan đến QDCB vi phạm pháp luật và xâm phạm quyền của đương sự, nhưng do đương sự không yêu cầu hủy QDCB hoặc yêu cầu được đặt ra tại phiên tòa, nên quy trình xét xử phải được hoãn lại để xem xét việc hủy QDCB.

KHI GIẢI QUYET VỤ VIỆC DAN SỰ VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ

Thực tiễn áp dụng quy định về thắm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức khi giải quyết vụ việc dân sự

Vi đây chỉ là yêu cầu bổ sung phát sinh do có yêu cầu khởi kiện nên dé không xảy ra tình trang hing túng và không có quy định cụ thể điều chỉnh khi giải quyết tình huống tố tụng khi yêu cầu khởi kiện không còn nhưng vẫn còn yêu cầu phát sinh thì không cần thiết phải xác định yêu cầu của bị đơn hoặc người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan về việc hủy QDCB là yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập nhưng Tòa án vẫn xem xét,. Cụ thé, nhiều trường hợp do khối lượng công việc được giao quá nhiều, cùng với áp lực về thời hạn giải quyết vụ án, tinh thần trách nhiệm chưa cao dẫn đến một số thẩm phán làm việc chưa nghiêm túc, không nghiên cứu kỹ hồ sơ, các văn bản pháp luật đã vội vàng ra quyết định dẫn đến sai lầm trong việc xác định quan hệ pháp luật và thấm quyền của Tòa án đối với QĐCB của CQTC khi giải quyết VVDS.

Bảng 2.2. Tình hình áp dụng pháp luật về thâm quyền của Tòa án đối với QDCB của CQTC khi giải quyết VVDS tại Tòa án nhân dân huyện Dan
Bảng 2.2. Tình hình áp dụng pháp luật về thâm quyền của Tòa án đối với QDCB của CQTC khi giải quyết VVDS tại Tòa án nhân dân huyện Dan

Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và khắc phục vướng mắc về thẩm quyền của Tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ

    Yêu cầu hủy QĐCB không phụ thuộc vào yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập của đương sự nên Tòa án có thể xem xét, giải quyết yêu cầu này một cách khách quan, độc lập; đảm bảo tính thong nhat trong giải quyết yêu cầu hủy QDCB, việc xác định yêu cầu hủy QDCB không phải là yêu cầu phản tô hoặc yêu cầu độc lập sẽ giúp giải quyết các VVDS có yêu cầu hủy QDCB một cách thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn. Dé khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định về thâm quyền của Tòa án đối với QDCB của CQTC khi giải quyết VVDS, tác gia đưa ra hai nhóm kiến nghị gồm: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án đối với QĐCB của CQTC khi giải quyết VVDS; Kiến nghị đảm bảo thực hiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án đối với QĐCB của CQTC khi giải quyết VVDS.

    Về thực tiễn: Trong những năm qua, Tòa án đã tích cực giải quyết các VADS có liên quan đến QDCB của CQTC, góp phan bảo vệ quyền và lợi

    Luận văn đã nghiên cứu một cách hệ thong va toan dién vé tham quyén của Tòa án đối với QĐCB của CQTC khi giải quyết VVDS. Về lý luận: Thâm quyền của Tòa án đối với QĐCB của CQTC khi giải quyết VVDS là một loại thẩm quyền đặc biệt của Tòa án, được quy định trong Bộ luật TTDS nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự khi QĐCB của CQTC trái pháp luật gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của.