Bảo hiến - yêu cầu tất yếu trong xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

MỤC LỤC

BAO HIEN - YEU CÂU TAT YEU CUA VIỆC XÂY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN

Bảo hiến và cơ sớ thiết lập cơ chế bảo hiến 1. Bảo hiến

    Từ việc xem xét những vấn đề liên quan đến hành vi vi phạm hiến pháp, đến tính hợp hiến, van dé bảo hiến và việc sửa đôi hiến pháp có thé thay rang, bảo hiến, rừ ràng, khụng phải là giữ gỡn sự toàn vẹn của hiến phỏp như một thứ tài sản vật chất đơn thuần, cũng không đồng nghĩa với việc giữ gìn sự bất biến cho các quy định của hiến pháp trước mọi thay đôi của đời sống hay đơn thuần chỉ là bảo đảm tính hiện thực của các quy định cụ thể trong bản văn đó, khái niệm bảo hiến mang ý nghĩa khái quát và rộng lớn hơn nhiều. Ví dụ, nói đến bảo vệ hién pháp ở Mỹ thi không chỉ có bảo vệ bản Hiến pháp năm 1787 mà còn bao gồm 10 tu chính án nói về nhân quyền, nói đến bảo vệ hiến pháp ở Pháp thì bên cạnh các quy định trong Hiến pháp năm 1958, Hội đồng bảo hiến của nước này còn căn cứ vào bản Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền năm 1789 dé kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật liên quan đến van đề quyền con người.

    Bảo hiến — yêu cầu tất yếu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

    • Bảo hiến góp phan bảo vệ nên tảng pháp lý của Nhà nước pháp quyền dân chủ
      • Bảo hiến góp phan hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước pháp quyền

        Favoreu đã nhận xét về vai trò của Hội đồng bảo hiến Pháp về phương diện này như sau: hoạt động của Hội đồng bảo hiến, khi giải quyết các tranh chấp về thâm quyền làm luật giữa nghị viện và chính phủ, đã cho phép và bảo đảm sự tuân thủ phạm vi thâm quyền của chính phủ và nghị viện với mức độ mà không một quyền lực nào có thê không chế quyền lực khác, và sự cân bằng mà các nhà lập hiến thiết lập nên không bị thay đồi. Những hoạt động bảo hiến chủ yếu là: kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật theo nguyên tắc bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của hiến pháp về quyền con người, quyền công dân; kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, giải quyết những xung đột về thâm quyền giữa các cơ quan này nhằm bảo đảm sự phối hợp và cân bằng quyền lực, bảo đảm cho các cơ quan nhà nước và các cá nhân được trao quyền lực nhà nước hoạt động phù hợp với giới hạn về thâm quyền và trách nhiệm được hiến pháp quy định;.

        Hiện nay, việc thiết lập một cơ chế bảo hiến hiệu quả đã trở thành yếu tố cốt lừi trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở nhiều quốc

        Bảo hiến, hiểu một cách chung nhất, là bảo đảm tính tối cao của hiễn pháp trong hệ thống pháp luật, bảo vệ những giá trị của hiến pháp trong việc thé hiện chủ quyền nhân dân đối với tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước va bảo đảm các quyền con người. Bảo hiến tạo điều kiện cho sự phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở dé thiết lập trật tự pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyên, củng cô và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

        TREN THE GIOI VA HOAT DONG BAO HIEN O VIET NAM HIEN NAY

        Mô hình toà án tối cao, toà án các cấp có chức năng bảo hiến

          > Giám sát cụ thé (concrete judicial review) là hoạt động giám sát gắn với một vụ việc cụ thé (thông thường là vụ kiện) mà việc giải quyết vụ việc đó đòi hỏi phải đưa ra quyết định về tính hợp hiến của văn bản. được áp dụng trong trường hợp đó. 1835), chánh án toà án tối cao Mỹ, khi giải quyết vụ việc này, đã đưa ra quyết định với sự giải thích mà sau này trở thành một dấu ấn trong lịch sử nước Mỹ. Trong bản án của vụ ỏn này, toà ỏn tụi cao liờn bang cũng đó đưa ra một nguyờn tắc rừ ràng về kiểm tra tư pháp, đó là: “trong một vụ tranh chấp mà toà án phải xem xét, nếu một bên đương sự đưa ra sự bat hop hiến của dao luật ma người ta muốn đem thi hành đối với y, thì toà án phải kiểm tra xem sự bất hợp hiến đó thật hay không, và nếu có thật, toà án phải từ chối áp dụng đạo luật bất hợp hiến” [26].

          Mô hình toà án hiến pháp

          Đối với việc giám sát cụ thé, ở các nước áp dụng mô hình toà án hién pháp, trong quá trình giải quyết vụ án cụ thể, các toà án thường không có quyền tự mình xem xét tính hợp hiến của các đạo luật mà phải yêu cầu toa án hiến pháp xem xét, kết luận về tính hợp hiến của đạo luật đang có hiệu lực dé ap dung giai quyét vụ việc. Với chức năng giám sát việc thi hành hiến pháp, toà án hiến pháp, sau gần một trăm năm tôn tại đã khang định được vai trò của mình như là “người bảo vệ hién pháp, người bảo vệ cho tính tối thượng của hiến pháp”, bảo vệ các quyền và lợi ích của con người và công dân được hiến pháp ghi nhận, là nhân tố quan trong bảo đảm sự cân bằng, 6n định và phát triển về chính trị, xã hội.

          Mô hình hội đồng bảo hiễn

            Hội đồng bảo hiến thường không có quyền tự mình giám sát, kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật mà thẳm quyền này được thực hiện trên cơ sở yêu cầu của các chủ thé do hiến pháp quy định như nguyên thủ quốc gia, thủ tướng chính phủ, chủ tịch nghị viện hoặc một số nghị sỹ nhất định. Như vậy, so với các cơ quan bảo hiến trong các mô hình bảo hiến khác, uỷ ban hiến pháp là thiết chế bảo hiến có thâm quyền tương đối hẹp, phạm vi, lĩnh vực hoạt động khá hạn chế, hoạt động chủ yếu mang tính chất tư van mà thường không có quyền đưa ra những quyết định mang tính chất trực tiếp và.

            Một số mô hình khác

            Bên cạnh đó, mô hình toà án cũng có một số hạn chế khác như thời gian xét xử kéo dai (do phán quyết của toà án về van dé vi hiến không có hiệu lực chung thâm mà có thể được xem xét lại bởi các toà án cấp cao hơn), quyền nghi ngờ tính hợp hiến của các đạo luật và hành vi của cơ quan công quyền chỉ được trao cho cá nhân. Bên cạnh đó, uỷ ban hiến pháp lại là một cơ quan của quốc hội, khi thực hiện quyền giám sát với các văn bản do quốc hội ban hành thì vô hình chung, uy ban hiến pháp đã thực hiện một công việc ma ta thường gọi là “vừa đá bóng vừa thôi còi”, chắc chăn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và tính khách quan của các quyết định về sự vi hiến.

            Hoạt động bảo hiến ở Việt Nam hiện nay

            • Tình hình thực hiện hiến pháp và các hoạt động bảo hiến ở

              Trường hợp thứ hai: Vụ khách sạn Phan Thiết (Bình Thuận):. Văn phòng Chinh phủ có công văn số 416/VPCP truyền đạt ý kiến của Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh Bình Thuận thu hồi các văn ban can thiệp không đúng thâm quyên vào công việc nội bộ của Công ty cô phần khách sạn Phan Thiết, nhưng UBND tỉnh lại có công văn đề nghị “ngược” lên Thủ tướng Chính phủ thu hồi lại công văn nói trên của Văn phòng Chính phủ. Ở đây cũng trên phương diện bảo hiến, có thé nói hành động của UBND tỉnh Bình Thuận đã an chứa nguy cơ phá vỡ trật tự hiến pháp, mà chúng ta hay gọi là “kỷ cương, phép nước”. Đây chính là một trong những thâm quyền của cơ quan bảo hiến các nước — xem xét, giải quyết các tranh chấp giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương. Chuyện “trên bảo. dưới không nghe” ở nước ta không còn là chuyện hiêm tiên lệ nữa,. mà đã trở thành phổ biến trong thời gian gần đây, được báo động cả ở diễn đàn Quốc hội. Thiết nghĩ, một cơ chế bảo hiến với thẩm quyền giải quyết mâu thuẫn giữa chính quyền trung ương và địa phương, có quyền ra các phán quyết pháp lý bắt buộc sẽ góp phần không nhỏ củng cố kỷ cương, phép nước. Ngoài ra, gần đây có trường hợp đã được phản ánh nhiều trên. các phương tiện thông tin đại chúng là Bộ xây dựng ban hành văn. bản yêu cầu các doanh nghiệp trong ngành chỉ dùng nguyên vật liệu do các doanh nghiệp khác trong ngành cung cấp. Từ hành động này có nhiều chuyện dé bàn, nhưng trên phương diện bảo hiến, có thé nói ở đây quyền tự do kinh doanh hiến định đã bị giới han [22]. “Một số văn bản hướng dẫn thi hành vẫn còn có những quy định chưa phù hợp với quy định của Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Mỗi người chỉ được đăng ký 01 xe môtô hoặc xe gắn máy”. Thủ tướng Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, Toà án nhân dân tôi cao, Viện kiêm sát nhân dân tôi cao, tr.6-7). Trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình dự án luật thì Quốc hội quyết định cơ quan thâm tra hoặc thành lập Uỷ ban lâm thời để thâm tra dự án luật đó; đối với dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội trình thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định cơ quan thâm tra (Điều 32 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp. Cũng theo quy định của pháp luật, Uỷ ban pháp luật được giao trách. nhiệm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp của các dự án luật, pháp lệnh trước khi trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua, bằng các hoạt. động sau đây:. - Tham gia thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh do Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban khác của Quốc hội chủ trì thâm tra. Trong trường hợp có ý kiến khác nhau với cơ quan chủ trì thâm tra về tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật đối với dự án luật, dự án pháp lệnh thì Uy ban pháp luật báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội. hành văn bản quy phạm pháp luật).

              Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi quốc gia tìm kiếm những phương tiện, cách thức khác nhau để tiến hành hoạt động bảo

              Các cơ quan, tổ chức thực hiện và áp dung pháp luật thường không viện dẫn quy định của Hiến pháp dé giải quyết một vu việc cụ thể. Người dân khi đi kiện cũng không thê viện dẫn một điều khoản của Hiến pháp để chứng minh quyên, lợi ich của mình bị xâm phạm.

              Ở Việt Nam, bảo đảm tính tối cao của hiến pháp, bảo đảm để tất cả các chủ thé trong xã hội đều tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh hiến pháp là

              Thực trạng đó đặt ra những vấn đề cấp thiết cho việc xác lập và thực hiện có hiệu quả cơ chế giám sát và bảo vệ hiến. Tuy vậy, việc khăng định mô hình bảo hiến nào phù hợp với điều kiện của Việt Nam thì cần phải có nghiên cứu, đánh giá thật kỹ lưỡng nhằm đảm bảo những nguyên tắc trong tô chức và thực hiện quyên lực nhà nước ở nước ta.

              QUYÈN Ở VIỆT NAM

              Thành lập Uỷ ban bảo vệ hiễn pháp để giúp Quốc hội xem xét, quyết định về tính hợp hiến của các văn bản quy phạm pháp luật

              Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn của Việt Nam, đồng thời tham khảo kinh nghiệm bảo hiến của một số quốc gia trên thế giới, chúng tôi cho rằng, cùng với việc tăng cường hoạt động bảo hiến trong Quốc hội (thông qua việc. thành lập Uỷ ban về bảo vệ Hiến pháp), chúng ta nên giao thâm quyền bảo hiến cho toa án và thiết lập một cơ chế dé toà án thực hiện thâm quyền này trên thực tế. Tác giả này, một mặt thừa nhận không hề có một cơ chế tài phán chung cho mọi nước cả về hình thức và phương thức thực hiện, cả về tính chất, mức độ và giá trị pháp lý, hiệu lực phán quyết của các cơ chế tài phán, đồng thời cho rằng chưa nên đặt vấn đề thiết kế một hình thức kiểm tra, giám sát hiến pháp trong giai đoạn hiện nay ở nước ta; mặt khác, khăng định “cái chung cơ bản nhất trong toàn bộ các cơ chế kiểm tra và bảo vệ hiến pháp hiện hữu cho đến nay là ở chỗ sự thừa nhận tính chất tài phán của các cơ chế đó và đặc biệt là ở mục đích của việc duy trì.

              Trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho Toà an

              (trái ngược với toà án lập pháp, là toà án được thành lập theo luật định chứ. không có sự uỷ quyền cụ thé theo hiến pháp nao cả) [8, tr. Vì thé, chức năng trung tâm của thâm phán là phân xử ý nghĩa của luật (to adjudicate the meaning of law) với nghĩa rằng họ giải thích hay làm dễ hiểu luật” [14].

              Các kiến nghị khác

              Do vậy, sau khi thống nhất về định hướng hoan thiện cơ chế bảo hiến, cần sớm ban hành những quy định cụ thê, chỉ tiết nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện hoạt động bảo hiến, đặc biệt là các quy định về quy trình, thủ tục tiễn hành các hoạt động bảo hiến cụ thé (như quy trình Uy ban bảo vệ hiến pháp xem xét tính hợp hiến của các dự án luật, pháp lệnh, xem xét và kiến. nghị với Quốc hội về việc huỷ bỏ một văn bản pháp luật vi hiến, quy trình toà án giải quyết các khiếu kiện liên quan đến hiến pháp v.v..). Mặt khác, đây là trường hợp đánh giá tính pháp lý của các đạo luật, của các quyết định về những vấn đề của những cơ quan chức năng khác nhau và về quan hệ giữa một bên là cơ quan có thẩm quyền của nhà nước và một bên là công dân nên sự đánh giá đó phải bảo đảm sự khách quan, chủ thê đưa ra phán quyết không chỉ cần có tầm nhìn rộng, có sự am hiểu pháp luật mà phải có thẩm quyền cần thiết dé bảo đảm hiệu lực cho các quyết định của mình.

              KET LUẬN

              Chúng tôi thống nhất rằng, dé làm được điều đó trong điều kiện bộn bề của một đất nước đang trong quá trình chuyên đổi không thể chỉ cần. Khi thực hiện đề tài nghiên cứu này trong khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật học, chúng tôi mong muốn được góp phần vào việc nghiên cứu cơ sở lý luận của vẫn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà quản lý, nhà khoa học hiện nay để hoàn thiện hơn nữa cơ chế bảo đảm việc tôn trọng và thực hiện các quy định của hiến pháp.