Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện

MỤC LỤC

Một số vẫn đề lý luận và pháp luật về GDPL thông qua hoạt

Đề tài cũng có thé được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập, trong việc lập kế hoạch, thực hiện việc chỉ đạo điều hành công tác GDPL thông qua hoạt động xét xử của TAND. MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VA PHÁP LUẬT VE GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ.

CUA TOA ÁN NHÂN DAN

Chủ thể và đối tượng của giao dục pháp luật thông qua hoạt

Ngoài ra, dù không phải đối tượng trực tiếp được GDPL nhưng trong quá trình GDPL thì không chỉ các chủ thể tham gia tố tụng/chủ thé tham dự phiên tòa như đã phân tích mà còn cả các chủ thé tiễn hành tố tụng (đặc biệt là Hội thâm nhân dân, Thư ký, Kiểm sát viên), tham gia t6 tụng (Luật su, Bao chữa viên, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp) cũng sẽ chịu sự tác động ngược. Tác giả nhận thấy khuynh hướng hành vi của những nhóm đối tượng như Luật sư sẽ thiên về phía thân chủ, chính vì vậy, các khả năng liên quan đến sự “thái quá”, “bộc phát” trong quá trình thao tác nghiệp vụ tại phiên tòa rất dé ảnh hưởng đến chất lượng phiên tòa và các van đề khác nữa, vì vậy, GDPL thông qua hoạt động xét xử phải làm hình thành cho các đối tượng Luật sư này được giáo dục về ý thức tự giác chấp hành pháp luật và hành vi xử sự tích cực theo các yêu cầu của pháp luật tại phiên tòa. Tổ chức thực hiện GDPL thông qua hoạt động xét xử của Tòa án là hoạt động có mục đích của chủ thể trong việc xây dựng kế hoạch, sắp xếp, bố trí và sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu thông qua hoạt động xét xử cung cấp, trang bị cho các đối tượng được giáo dục những tri thức, hiểu biết cụ thé về các vấn dé pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử đang được tiến hành, giúp hình thành ở đối tượng ý thức trách nhiệm, trạng thái tâm lý, tinh cảm pháp luật đúng dan, tạo cơ sở cho hành vi xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật, qua đó hỗ trợ, củng cố và phát huy tác dụng của chính hoạt động xét xử của Tòa án.

TÍNH ĐIỆN BIÊN

Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật thông qua hoạt

    TAND huyện Điện Biên đã xây dựng kế hoạch đạo tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ làm công tác xét xử như cử Thâm phán, Thư ký dự các lớp tập huấn do TAND tối cao tô chức và lãnh đạo đơn vị luôn chủ động dé xuất với TAND tỉnh dé cử người đi tập huấn, đi đào tạo trình độ Thạc sỹ, các lớp trung cấp, cao cấp lý luận chính trị và quản lý hành chính nhà nước; chủ động đề xuất danh sách Hội thâm nhân dân tham gia đào tạo, tập huấn. (trung bình chiếm 8,3%), xâm phạm tính mạng, sức khỏe (trung bình chiếm. công cộng, trật tự an toàn giao thông, môi trường, kinh tế, tham nhũng. Có thé nhận thấy mối liên quan giữa các nhóm tội phạm, khi hệ lụy của tội phạm ma. túy ảnh hưởng lớn đến tình hình trật tự trị an trên địa bàn huyện Điện Biên, các hệ lụy này như: trộm cắp, cướp tài sản, có ý gây thương tích, giết người.. Đây là vấn đề từ nhiều năm, luôn là vấn đề nóng, nhận được sự quan tâm của các ngành, các cơ quan, đơn vị của tỉnh, của huyện. Trước tình hình này, cần thiết phải GDPL, nâng cao chất lượng GDPL đối với người dân trên địa bàn dé hỗ trợ đắc lực, trực tiếp đối với công tác phòng, chống tội phạm. Bảng 2.2: Cơ cấu loại tội phạm do TAND huyện Điện Biên xét xử sơ thẩm. Qi Phàm ATGT,. Thời gian TTCC. Kinh tế; TN: Tham những; MTr: Môi trường; ATGT, ATCC, TTCC: An toàn giao. thông, an toàn công cộng, trật tự công cộng). Các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình tập trung trong một nhóm nhỏ người tham gia tố tụng, do không có nhiều vụ án mang phạm vi ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư, thường bó hẹp trong phạm vi gia đình, giữa những cá nhân với nhau, chưa ké tính chất phức tạp của các kiến thức pháp luật được áp dụng mà hiệu quả GDPL đối với các đương sự thường dừng lại ở mức độ hiểu rừ đỳng sai hành vi thực tế thụng qua việc đối chiếu với cỏc quy định phỏp luật.

    Nếu xét xử lưu động hướng tới nhóm đối tượng tại khu vực xét xử trong từng lần xét xử lưu động thì xét xử tại trụ sở hướng tới nhóm người tham gia, tham dự phiên tòa với không chỉ trong từng lần (tần suất tô chức xét xử lưu động không nhiều) mà là thường xuyên, liên tục, số lượng phiên tòa tô chức tại trụ sở nhiều gấp nhiều lần so với phiên tòa xét xử lưu động (có thé nói đây chính là tác động “mưa dam thắm đất”) (trung bình mỗi phiên tòa có ít nhất 03 đến 05 người tham dự, nhiều hơn khi có người thân, người cùng bản đến tham dự khoảng 10-15 người, số lượng người được GDPL sẽ rất lớn) từ đó góp phần nâng cao trình độ pháp lý của cán bộ và nhân dân lao động, giúp họ tham gia tích cực vào các quan hệ kinh tế, thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần 6n định đời sống an ninh chính. Có ý gây thương tích, nguyên nhân từ việc mâu thuẫn quan điểm trong cuộc sống mà xảy ra việc cô ý gây thương tích, quá trình xét xử nhận được sự quan tõm của khỏ nhiều người dõn đến tham dự phiờn tũa, theo dừi, Tham phan bộn cạnh việc xét xử các bi cáo còn phải kết hợp giải thích nội dung dé những người tham dự phiên tòa hiểu và tôn trọng pháp luật, quá trình giải thích luôn có một phiên dịch - triệu tập với tư cách phiên dịch tiếng Thái để không chỉ.

    Bảng 2.1: Số lượng các vụ án TAND huyện Điện Biên xét xử
    Bảng 2.1: Số lượng các vụ án TAND huyện Điện Biên xét xử

    GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN CÁP HUYỆN

    Công tác pho biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án phải luôn đi đúng với quan điểm, đường lỗi của Đảng

    Công tác phổ biến, GDPL ở nước ta trong giai đoạn hiện nay can được tăng cường thường xuyên, liên tục và ở tầm cao hơn, nhằm làm cho cán bộ, nhân dân hiéu biết pháp luật và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thông qua đó mà kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật; đồng thời, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp. (ii) Thực hiện đầy đủ các thể chế, chính sách về phổ biến, GDPL hiện hành; đồng thời hoàn thiện thé chế, cơ chế, chính sách liên quan đến lĩnh vực này đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đôi mới tổ chức, hoạt động của cơ quan, đơn vị tham mưu, thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến GDPL; kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến GDPL các cấp; củng cô đội ngũ người làm công tác phô biến, GDPL;. Việc quán triệt sâu sắc các quan điểm, đường lối của Đảng về công tác phổ biến, GDPL chính là cơ sở để xây dựng các giải pháp khả thi, phù hợp nhăm bảo đảm nâng cao hiệu quả GDPL cho các đối tượng xã hội, đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; đồng thời, vận dụng các quan điểm, đường lối đó vào công tác GDPL thông qua hoạt.

    Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trong công tác giáo dục pháp

    Nguyên tắc nhân đạo là nguyên tắc quan trọng của pháp luật hình sự nhằm đảm bao tính nhân văn, bảo vệ những quyền tối thiểu của con người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học, truyén đạt trung thành, chính xác văn bản pháp luật: Pháp luật là những quy tắc xử sự được Nhà nước ban hành, có cấu trúc chặt chẽ từ hình thức câu chữ đến nội dung luật định. Do đó, GDPL thông qua hoạt động xét xử cũng phải tuân thủ nguyên tắc bảo đảm tính khoa học, tính chính xác và phải truyền đạt trung thành nội dung văn bản.

    Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện, liên hệ tại Tòa án

    Mỗi cán bộ GDPL cần có tinh thần, ý thức trách nhiệm cao khi tham gia các lớp tập huấn chuyên đề pháp luật, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ giáo dục xuất phát từ nhu cầu, động lực nội tâm của bản thân mong muốn nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật thực sự, phan đấu lĩnh hội được các kỹ năng nghiệp vụ giáo dục; chứ không phải tham gia theo kiểu đối phó, mà là vì lợi ích của chính mình và dé làm tốt. Đồng thời, do đặc trưng về dân cư của huyện Điện Biên (đã phân tích tại tiêu mục 2.1.1) cần phải da dạng hình thức tuyên tuyén theo hướng trực quan, dễ nghe, dé thấy, dễ hiểu, dễ nhớ như phối hợp với Đài Phát thanh va Truyền hình, báo địa phương đưa tin những phiên tòa bằng tiếng dân tộc thiểu số, phát hành các bài viết, tờ rơi, tờ gấp tuyên tuyén bằng hình ảnh, chữ viết của người dân tộc đề tuyền tuyền GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu. 136/HD-TANDTC ngày 30/3/2017 của TAND tối cao nờu rừ mục đớch và yờu cầu của phiên tòa rút kinh nghiệm: Tổ chức các phiên tòa sơ thâm, phúc thẩm có chất lượng, hiệu quả nhằm giúp các Thâm phán, Thư ký và công chức Tòa án nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự đảo tạo, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, học hỏi nâng cao về kỹ năng, trình độ nghiệp vụ trong công tác giải quyết, xét xử các loại vụ án.

    KET LUẬN

    Công tác tô chức thực hiện GDPL thông qua hoạt động xét xử cho thấy những kết quả với nhiều ưu điểm nhưng cũng tồn tại nhiều hạn chế. Từ ưu điểm, hạn chế của công tác GDPL thông qua hoạt động xét xử trong thời gian qua có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm: Tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo của cấp hủy đảng đối với công tác GDPL; xây dựng đội ngũ.