Tạp chí Công thương - Các nghiên cứu khoa học ứng dụng trong lĩnh vực công nghiệp

MỤC LỤC

THE LAW ENFORCEMENT

Phân biệt Tội giết người với Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của

Cần kết hợp những tình tiết trên với những tình tiết khác như: trình độ nhận thức của người phạm tội, tuổi tác của hai bên người phạm tội và nạn nhân, tính tình thường ngày của họ, quan hệ giữa họ trước đây như thế nào?. Thái độ, cách ăn nói, cử chỉ của họ trước, trong và sau khi xẩy ra sự việc làm chết người?… Cần so sánh, đối chiếu tình tiết này với tình tiết khác, trên cơ sở đó có thể có được một lập luận thống nhất lôgic về cách nhận định sự việc, giải đáp các vấn đề như: người phạm tội có thấy trước được hậu quả xảy ra do hành vi của mình không?.

VẤN ĐỀ ĐỊNH TỘI

Muốn phân biệt được hai tội phạm này, phải phân tích các tình tiết khách quan, nghĩa là các tình tiết được thể hiện ra bên ngoài một cách toàn diện, biện chứng, thông qua hành vi của người phạm tội.

DISPUTES IN THE GUILTY PLEA FOR MURDERING UNDER VIETNAM’S CURRENT CRIMINAL CODE

Thách thức môi trường trong vùng biển ven bờ Việt Nam

An ninh môi trường biển được hiểu là trạng thái ổn định, an toàn của tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái biển, chất lượng nước biển và cảnh quan biển, qua đó đảm bảo khả năng duy trì sự sống toàn cầu một cách bền vững của môi trường biển. Tại Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và con người ở Stockholm năm 1972, vấn đề an ninh môi trường đã được chính thức đưa vào Chương trình Nghị sự quốc tế.

PHÁP LUẬT VỀ AN NINH MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU

Các thách thức an ninh môi trường biển Việt Nam có thể phân chia thành 2 nội dung chính, là: thách thức môi trường trong vùng biển.

CẤP BÁCH CẦN HOÀN THIỆN

Thách thức môi trường chung và xuyên biên giới trong khu vực Biển Đông

Việt Nam đã tổ chức Đại hội biển Đông Á lần thứ 5 tại Đà Nẵng, tham dự Hội nghị liên Chính phủ COBSEA lần thứ 22 tại Thái Lan, Thống nhất nội dung đề cương dự án với AFD (Pháp), trình Bộ phê duyệt đề cương Dự án “Hỗ trợ phát triển bền vững Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long và Vùng cửa sông Hải Phòng”; làm việc với các đối tác GIZ và DFAT về xây dựng chương trình kế hoạch hành động thực hiện chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam; cấp phép cho Viện. Trước những thách thức về an ninh môi trường biển hiện nay, cần nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tăng cường chức năng môi trường, ứng dụng khoa học công nghệ trong các hoạt động điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu về tài nguyên, môi trường biển để tạo ra bước đột phá trong việc cung cấp thông tin, hoạch định chính sách và triển khai các hoạt động đảm bảo an ninh môi trường biển.

Một số giải pháp cụ thể trong thời gian tới 1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về an

Tăng cường hợp tác quốc tế đảm bảo an ninh môi trường biển, tăng cường gia nhập các điều ước quốc tế điều chỉnh trực tiếp hoặc có liên quan đến môi trường biển, tạo cơ hội cho Việt Nam nhận được nhiều sự hỗ trợ, đầu tư hơn về chuyên môn, tài chính, kỹ thuật từ các quốc gia khác cũng như các tổ chức quốc tế. Tăng cường đầu tư nguồn lực cho hợp tác quốc tế song phương, đa phương hay với các tổ chức quốc tế về môi trường xây dựng, cải thiện khu bảo tồn biển Việt Nam, trên cơ sở đó phối hợp xây dựng mạng lưới Khu bảo tồn biển trên Biển Đông - phương thức hiệu quả cho sự tồn tại, phát triển kinh tế biển và bảo đảm an ninh môi trường biển trước các thách thức của tiến trình toàn cầu hóa.

ON THE MARINE SECURITY AND THE NECESSITY OF IMPROVEMENT

Giới thiệu

Trước sự thay đổi của môi trường vĩ mô, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông tin cũng như quá trình toàn cầu hóa đã đưa DN Việt Nam đứng trước những.

TOÀN CẦU HểA

Cơ sở lý thuyết

Một số tác giả đã bác bỏ sự hướng dẫn cụ thể của giả thuyết và sự nghiên cứu của thực tiễn về việc thay đổi cơ cấu DN, thay vào đó họ chỉ thừa nhận mô hình thực tiễn của chính họ: Mô hình nguyên nhân của sự hoạt động và thay đổi của tổ chức, mô hình 7S của McKinsey và mô hình thích hợp cho phân tích tổ chức [3, 9, 13]. Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hoài & Huỳnh Thanh Điền (2012) đã chỉ ra một số điểm cần tập trung cho TCTDN Nhà nước, nghiên cứu của Đỗ Tiến Long (2013) tiếp cận TCTDN theo hướng thực hiện tái cấu trúc dựa trên mô hình 7S của Tom Peters và Robert Waterman (1980)….

Mô hình đề xuất TCTDN

Vì lẽ đó, điều cần làm của DN sau khi xác định dấu hiệu cần tái cơ cấu là phải tiến hành khảo sát chi tiết để nhận diện cho đúng khâu nào không tương thích hoặc tất cả các khâu điều không tương thích nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của DN luôn đạt hiệu cao so với mục tiêu đề ra. Hơn nữa ở bên ngoài thì tình hình các thị trường cũng thường xuyên biến động, áp lực cạnh tranh thường là ngày càng tăng, môi trường kinh tế xã hội thay đổi… tất cả điều đó buộc DN phải luôn rà soát cấu trúc để cải tiến hoặc tái cấu trúc để thích nghi và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa.

RESTRUCTURING BUSINESSES TO SURVIVE IN THE CONTEXT OF GLOBALIZATION

Quá trình phát triển của Cách mạng khoa học kỹ thuật, nền kinh tế tri thức, xã hội thông

- Lĩnh vực Kỹ thuật số bao gồm: Trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối (Internet of things -IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). - Lĩnh vực Công nghệ sinh học gồm: Nông nghiệp, Thủy sản, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.

QUÁ TRèNH CễNG NGHIỆP HểA

Và giờ đây, cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư đã và đang dần hình thành từ cuộc cách mạng lần ba. Nó là sự kết hợp của các công nghệ và cũng đồng thời làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”.

HIỆN ĐẠI HểA ĐẤT NƯỚC TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0

    Phát triển những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và tự động hóa (trí tuệ nhân tạo), tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước tiến hành cuộc cách mạng coõng nghieọp 4.0. Tôi tin rằng, chúng ta có thể thay đổi nhiều thứ xung quanh ta trở nên thông minh hơn nhờ vào công nghệ mới hay nói cụ thể hơn là áp dụng triệt để công nghiệp 4.0 như: Thành phố thông minh, tổ chức thông minh hay căn hộ thông minh từ sự thay đổi trong tư duy về việc ứng dụng công nghệ mới hay công nghiệp 4.0 vào công việc của mỗi chúng ta n.

    THE INDUSTRIALIZATION AND MODERNIZATION PROCESS OF VIETNAM IN THE CONTEXT OF THE INDUSTRY 4.0

    Nếu muốn tồn tại và phát triển trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chúng ta cần xem xét lại cách tư duy, cách hoạt động của cơ quan, tổ chức mình bằng cái nhìn không hài lòng nhằm tìm cách cải thiện, sửa đổi nó với sự trợ giúp của công nghệ mới. Việc liên kết kinh doanh giữa các DN dệt may xuất khẩu tại Việt Nam là việc làm cấp thiết hơn bao giờ hết, đòi hỏi các DN cần có chiến lược liên kết kinh doanh, chiến lược xây dựng nền tảng phụ trợ với ngành Dệt may nhằm thúc đẩy được liên kết kinh doanh, tận dụng.

    LIEÂN KEÁT KINH DOANH

    Tuy nhiên, nhìn nhận thị trường ngành Dệt may tại Việt Nam, các doanh nghiệp (DN) nước ngoài đang chiếm 70%, làm thế nào để DN dệt may Việt Nam có thể làm chủ được tình hình, gia tăng được giá trị xuất khẩu, phát triển bền vững là một vấn đề cấp thiết. Bên cạnh đó, DN dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.

    TRONG NGÀNH DỆT MAY TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI

      Thứ hai,liên kết kinh doanh là một nhân tố của phát triển bền vững ngành Dệt may: Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào hệ thống thương mại quốc tế với nhiều chương trình hợp tác đa phương như là thành viên của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng như đã ký kết hiệp định thương mại song phương với hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Các DN dệt may Việt Nam đã tích cực và chủ động tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế như “Triển lãm quốc tế lần thứ 26 ngành công nghiệp dệt và may - thiết bị và nguyên phụ liệu 2016”, “Hội nghị chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 2019”… Tại các hội chợ, triển lãm, các DN sản xuất nguyên phụ liệu và DN may mặc đã gặp gỡ nhau, trao đổi nhằm tăng cường liên kết kinh doanh.

      TEXTILE AND GARMENT INDUSTRY IN THE CONTEXT OF NEW DEVELOPMENT PERIOD

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở NINH BÌNH HIỆN NAY

      Thực trạng công tác giảm nghèo ở Ninh Bình thời gian qua

      Trong đó, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp đã tổ chức tốt việc tuyên truyền, giới thiệu những gương điển hình thoát nghèo vươn lên làm giàu, các mô hình sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác giảm nghèo ở Ninh Bình cũng đang đặt ra nhiều khó khăn thách thức, chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp đặc biệt là ở các xã vùng miền núi, đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn.

      SOME SOLUTIONS TO HELP NINH BINH’S PROVINCE ACHIEVE

      Kinh tế tư nhân bị phân biệt đối xử Việt Nam đã vươn lên trở thành nền kinh tế thu

      Tạp chí Invest Asia nhận định, mức tăng trưởng trung bình trên 7%/năm của Việt Nam nhờ một phần vào yếu tố tăng trưởng của dân số, với nguồn lao động trẻ dồi dào, chúng ta đã thu hút các tập đoàn kinh tế lớn như Samsung hay Nike đặt nhà máy sản xuất tại Việt Nam. Kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 với 3 trụ cột chính là tái cơ cấu đầu tư, trọng tâm là đầu tư công, thị trường tài chính, tập trung vào các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp nhà nước, nâng cao chất lượng doanh nghiệp tư nhân.

      TƯ DUY LẠI VAI TRề CUÛA KINH TEÁ Tệ NHAÂN

      Cần một tư duy hiện đại

      Một trong những cách hay nhất để tái cơ cấu thị trường, theo tôi, đó là thay đổi cách tiếp cận quan điểm thành phần kinh tế sang cách tiếp cận khu vực kinh tế, nó không chỉ giải phóng cho sức phát triển của nền kinh tế vốn đang dựa vào những tử duy cuừ kú cuỷa chuỷ nghúa bỡnh quaõn hay cụ cheỏ xin-cho, khiến cho nền kinh tế không hoạt động hiệu quả như chờ đợi, mà vừa giúp chúng ta thoát khỏi việc phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đảm bảo cho các yêu cầu của hội nhập quốc tế, tạo nền tảng cho chính sách phân bổ nguồn lực công bằng, hiệu quả và môi trường kinh doanh bình đẳng, cũng như đạt được các tiêu chuẩn của nền kinh tế thị trường hiện đại. Đồng thời, nền kinh tế Việt Nam cần một trụ đỡ mới để dẫn dắt nền kinh tế, mà ở đó những doanh nghiệp có vai trò dẫn dắt nền kinh tế cực kì quan trọng, đó là dẫn dắt về công nghệ, về thị trường cạnh tranh, về hội nhập, vì nền kinh tế thế giới hiện tại là theo chuỗi, và Việt Nam cần những doanh nghiệp dẫn dắt, liên kết mạnh, tạo ra chuỗi sản phẩm của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

      Kinh tế tư nhân - Nhìn từ các nước trên thế giới

      Trong khoảng một thập kỉ trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những chiến lược để tạo bước phát triển đột phá và tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nhưng tiến triển khá chậm và chưa đạt hiệu quả như kì vọng, ít tác động tới sự thay đổi cơ cấu kinh tế, và giúp cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn. Mô hình phát triển của Hàn Quốc cũng có nhiều nét tương đồng với Việt Nam ở thời điểm hiện tại, bằng việc cấp tín dụng ưu đãi, chọn lọc, chính phủ Hàn Quốc đã tạo ra một số tập đoàn công nghiệp lớn hay còn gọi là các chaebol, đồng thời áp dụng nhiều chính sách khác nhau để các tập đoàn này khỏi bị tác động bởi suy thoái kinh tế.

      Hiểu đúng tư duy phát triển doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường và những

      Bằng việc cấp tín dụng ưu đãi cho các tập đoàn lớn này, Hàn Quốc đã trở thành một trong những cường quốc công nghiệp mạnh nhất về sản xuất và xe hơi trong quá khứ, và hiện nay là quốc gia đi đầu về sáng tao, coõng ngheọ, phaàn meàm. Việc tạo điều kiện và phân bổ nguồn lực cho các doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước vẫn mang đến những tác dụng, nhưng mặt khác, nó không tạo ra được sức cạnh tranh cho chính các tập đoàn này ở Việt Nam cũng như khi tham gia vào nền kinh tế thế giới.

      RETHINKING THE ROLE

      Thúc đẩy sự phát triển đồng bộ các thị trường, đặc biệt là các thị trường đầu vào như đất đai, vốn, lao động, công nghệ, coi đây là ưu tiên hàng đầu để có nền kinh tế thị trường lành mạnh và hiệu quả n. Nguyễn Xuân Thắng: Một số luận điểm mới về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8-2016.

      TRIỂN VỌNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

      Triển vọng phát triển kinh tế Đà Nẵng Theo dữ liệu thống kê từ Chi cục Thống kê TP

      Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, thực hiện tốt công tác quản lý đầu tư, quản lý qui hoạch, đô thị, gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ tài nguyên môi trường và phát triển bền vững; quan tâm giải quyết an sinh xã hội. Còn đối với kinh tế vĩ mô trong nước, xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, tình trạng lạm phát cao, thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách nặng nề kéo dài đã nhiều năm và vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

      THE ECONOMIC DEVELOPMENT PROSPECTS OF DA NANG CITY BY 2020

      Doanh nghiệp phải tìm nguồn nguyên liệu rẻ, nâng cao nâng suất lao động, cải tiến máy móc thiết bị… Chính điều này thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo ra nhiều lợi ích hơn cho xã hội, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn sản. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn.

      THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

      Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi.

      NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUÛA DOANH NGHIEÄP VIEÄT NAM

      Cạnh tranh là đặc trưng nền kinh tế thị trường khi cung - cầu hàng hóa và giá cả hàng hóa là yếu tố quyết định.

      TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

      Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghieọp Vieọt Nam hieọn nay

      Ví dụ như, theo hiệp định gần nhất vừa mới có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/1/2019 là Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thì có 3 nước lần đầu tiên Việt Nam có quan hệ hiệp định thương mại tự do là Canada, Mexico, Peru. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với các thách thức, như: về năng lực cạnh tranh còn yếu của một số ngành dịch vụ, quảng cáo, các mặt hàng nông sản như thịt lợn, thịt gà..; về thể chể chính sách của Việt Nam chưa hoàn thiện, chất lượng nguồn lao động chưa cao….

      Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh từ phía doanh nghiệp

      Ba là, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng nâng cao chất lượng sản phẩm, giá bán sản phẩm ổn định, các chính sách bán hàng và sau bán hàng… doanh nghiệp cần xây dựng tiêu chuẩn về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường, cần có chiến lược lâu dài trong việc “định vị thương hiệu”, tạo dựng uy tín cho riêng mình, doanh nghiệp cũng cần có những chiến lược sản xuất phù hợp để tận dụng cơ hội sản xuất, xuất khẩu trong thời kỳ kinh tế hội nhập như hiện nay. Đồng thời, nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường và doanh nghiệp cũng cần có những chiến lược sản xuất phù hợp để tận dụng cơ hội sản xuất, xuất khẩu trong thời kỳ kinh tế hội nhập như hiện nay.

      CURRENT DEVELOPMENT PERIOD l Master. KIEU THI TUAN

      Những vấn đề thực tiễn dẫn đến cần phải thay đổi mô hình xây dựng kế hoạch theo hướng

      Trong bối cảnh ngày nay, việc phát triển nông nghiệp có sự tham gia đã và đang là xu hướng tất yếu đối với mọi địa phương, mọi lĩnh vực. Có nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu về phát triển nông nghiệp và nông thôn đã chỉ ra lỗ hổng trong phát triển nông nghiệp hiện nay là.

      CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP

      Đề xuất mô hình xây dựng kế hoạch có sự tham gia

      Bản thân chính quyền đồng thời cũng là người thực hiện các quy hoạch, định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp sao cho phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, phù hợp với điều kiện thực tế của người dân trong vùng và thu hút được các doanh nghiệp thông qua các chính sách của mình, điều mà người dân không thể tự làm được. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch phải đảm bảo: Thứ nhất, phải tổng hợp được kế hoạch sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh doanh ở trên địa bàn vào kế hoạch tổng thể của địa phương; thứ hai, phải điều chỉnh kế hoạch sản xuất nông nghiệp của địa phương theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế.

      Một số gợi ý nhằm thực hiện mô hình xây dựng kế hoạch có sự tham gia

      Có thể là các doanh nghiệp kí kết với chính quyền địa phương, hoặc kí kết với người dân, hoặc có các hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. Bước 1: Chuẩn bị xây dựng kế hoạch: Trước khi xây dựng kế hoạch, chính quyền địa phương cần phải đánh giá những tiềm năng, thế mạnh của mình; đồng thời yêu cầu các đơn vị sản xuất trên địa bàn, bao gồm các doanh nghiệp, các hợp tác xã.

      MAKING AGRICULTURAL DEVELOPMENT PLANS WITH THE PARTICIPATION OF THE BUSINESS COMMUNITY

      ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

      Thực trạng việc sử dụng CPI đo lường lạm phát và đề xuất giải pháp khắc phục

      + Không tương thích về mặt thời gian trong quan hệ so sánh với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác: GDP và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác được tính chung cho cả năm so với năm trước, còn lạm phát lại được lấy theo tốc độ tăng CPI của riêng tháng 12 so với tháng 12 năm trước làm thước đo cho lạm phát cả năm. Điều này không cho phép sử dụng để so sánh hay tính toán loại trừ yếu tố giá hay lạm phát trong các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp hàng năm được tính bằng giá trị như tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội, doanh thu hay giá trị tăng thêm của một số ngành dịch vụ cụ thể khác….

      PROPOSING THE METHOD OF MEASURING INFLATION RATE IN VIETNAM

      Bối cảnh

      Những vấn đề mà Trung Quốc phải đối mặt ngày càng trở nên nổi bật: thứ nhất thu nhập bình quân thấp và có sự phân chia; thứ hai lợi nhuận từ vốn giảm mạnh và thứ ba đòn bẩy vĩ mô đang tăng lên. Kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tổng năng suất nhân tố của Trung Quốc (TFP) tiếp tục giảm, mặc dù có sự phục hồi nhẹ trong naờm 2016, nhửng nhỡn chung vaón ủang trong xu hướng giảm.

      Chính sách chuyển đổi phương thức phát triển nền kinh tế Trung Quốc được thực thi sau

      Chính trong bối cảnh này, Ủy ban Trung ương CPC nhấn mạnh nền kinh tế Trung Quốc cần có một khái niệm phát triển mới rừ ràng, tiến hành cải cỏch cơ cấu như dũng chớnh của hoạt động kinh tế. Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIX đã đưa ra một phán quyết quan trọng, đó là cải cách và.

      ĐẢNG CỘNG SẢN LẦN THỨ XIX

      Tăng cường nghiên cứu ứng dụng, cung cấp chỗ dựa vững chắc cho xây dựng một loạt cường quốc về khoa học công nghệ, cường quốc về chất lượng, cường quốc về hàng không vũ trụ, cường quốc về mạng, cường quốc về giao thông… Báo cáo của Quốc hội lần thứ XIX đặc biệt nhấn mạnh những đổi mới công nghệ trong tương lai, hoặc trọng tâm của R&D, đó là nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, công nghệ phổ biến, công nghệ tiên tiến, công nghệ kỹ thuật hiện đại và đổi mới công nghệ đột phá, cho thấy sự phát triển công nghệ quốc gia trong tương lai. Văn kiện Đại hội XIX khẳng định: Nông nghiệp, nông thôn và nông dân là các vấn đề căn bản có quan hệ đến quốc kế dân sinh phải luôn luôn chú trọng giải quyết vấn đề “tam nông” là trọng tâm trong các trọng tâm công tác của toàn Đảng Cộng sản Trung Quốc; Kiên trì ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng kiện toàn cơ chế, thể chế và hệ thống chính sách phát triển có sự gắn kết giữa thành thị và nông thôn, nhanh chóng thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; Củng cố và hoàn thiện chế độ kinh doanh cơ bản ở nông thôn… bảo đảm quan hệ khoán ruộng đất ổn định và lâu dài không thay đổi, sau khi kết thúc vòng khoán lần thứ hai sẽ được kéo dài 30 năm; Bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác “tam nông” theo hướng hiểu biết về nông nghiệp, yêu thích nông thôn và yêu quý noâng daân….

      OF THE COMMUNIST PARTY OF CHINA

      Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới quy trình

      Điện toán đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn như sự chuẩn hóa sản phẩm và dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ và linh hoạt trong mô hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng khi cần thiết. Hàng hóa nông sản, thủy sản của Việt Nam khi vận chuyển sang nước ngoài bị trả về, do quá trình vận chuyển qua đường biển, kéo dài hàng tháng, do đó bị va đập hay nhiệt độ trong thùng cao và cuối cùng không bán được đã gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp trong nước.

      ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP

      Ứng dụng công nghệ 4.0 trong đổi mới kỹ thuật nông nghiệp

      Tập đoàn đã phối hợp với Fujitsu và Viện Rau Quả làm mô hình rau, trong đó chuyên gia sống tại Nhật Bản cũng vẫn có thể kết nối và điều khiển được các yếu tố của trang trại dựa vào ứng dụng công nghệ Akisai Bên trong khu vực nhà kính và nhà trồng rau của Trung tâm Hợp tác Nông nghiệp thông minh FPT - Fujitsu, toàn bộ không khí, ánh sáng, dinh dưỡng cần thiết cho quá trình sinh trưởng của các loại cây đều được quản lý và giám sát bằng máy tính. Thêm nữa là sự kết hợp với công nghệ mô phỏng giúp xây dựng, thiết kế dựa trên nền tảng số liệu thực và một thế giới thực trong mô hình ảo để dự tính, dự báo thị trường sự biến đổi khí hậu, thời tiết, tính toán các phương án sản xuất, chế tạo.

      Ứng dụng công nghệ 4.0 trong phương thức tổ chức sản xuất mới

      Áp dụng “công nghệ tưới chính xác” của MimosaTEK đã giúp khách hàng tiết kiệm lượng nước tưới 30 - 50%, giảm tiêu thụ năng lượng, giải phóng toàn bộ công lao động vận hành hệ thống tưới thủ công. Một số mô hình còn đơn độc, chưa kết nối xuyên suốt chuỗi giá trị nông sản, mới chỉ là những điển hình về nông nghiệp công nghệ cao chứ chưa.

      IMPLEMENTING THE INDUSTRY 4.0’S TECHNOLOGIES INTO VIETNAM’S AGRICULTURE SECTOR

      Cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam naêm 2019

      Thứ nhất, năm 2019, CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam, kèm theo đó là FTA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu cũng có hiệu lực, mở ra cơ hội lớn trong việc thúc đẩy kinh tế giữa Việt Nam và các nước thành viên, nhất là các ngành sản xuất, dịch vụ như: Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, đồ uống, bánh kẹo…. Ngoài ra, mở cửa hội nhập sẽ giúp chúng ta tiếp nhận được kinh nghiệm mới trong công tác quản lý, tiếp thu công nghệ mới, là cơ hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cơ hội có thêm việc làm cho người lao động, cơ hội để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.

      CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

      Đây là cơ hội gia tăng xuất khẩu cho những mặt hàng Việt Nam có lợi thế, đặc biệt đối với các mặt hàng trước đây Việt Nam chưa thể xuất khẩu do hàng rào thuế quan còn cao, giờ cũng sẽ có thể tiếp cận được thị trường EU và các nước thành viên với giá cả cạnh tranh hơn. Bên cạnh đó, thông qua thành viên của hiệp định mới là ở các nước có nền kinh tế phát triển cao, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, chúng ta sẽ học tập, trao đổi kinh nghiệm để hoàn thành hệ thống pháp luật nước ta, cũng như việc quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường.

      CHO NEÀN KINH TEÁ VIEÄT NAM NAÊM 2019

      Thách thức cho nền kinh tế Việt Nam naêm 2019

      Ngoài ra, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, Brexit hỗn loạn của Anh hay tình trạng nợ công tăng cao sẽ ảnh hưởng tới thương mại đầu tư, cũng như tăng trưởng của thị trường trong nước, căng thẳng thương mại cùng xu hướng bảo hộ thương mại và hàng rào phi thuế quan đang ngày càng gia tăng là một xu thế điển hình. Về tổng thể, NCIF nhận định, tăng trưởng năm 2019 có thể vẫn giữ mức cao nhờ kế tiếp đà tăng từ năm 2018, nhưng trong trung và dài hạn, khi nền kinh tế trong nước “ngấm đủ” tác động từ bên ngoài sẽ dẫn tới những hệ quả lan tỏa tới toàn bộ nền kinh tế và chuỗi sản xuất trong nước, lúc đó mới là ảnh hưởng lớn nhất.

      Nhieọm vuù cho Vieọt Nam trong naờm 2019 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019

      Chất lượng lao động chưa được cải thiện cùng năng lực khoa học - công nghệ ở mức thấp có thể ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế và khả năng thu hút các dòng vốn tới Việt Nam. Lãnh đạo các doanh nghiệp đều thừa nhận công nghệ di động (mobility), cảm biến thông minh (smart sensors) và điện toán đám mây (cloud computing) là 3 công nghệ mang lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp với xu hướng gia tăng đầu tư trong thời gian tới.

      OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAM’S ECONOMY IN 2019

      Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh teỏ Vieọt Nam

      Mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm trong nước luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng liên tục trong những năm qua cho thấy kinh tế tư nhân đang có vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế, ước tính mỗi năm có thêm hàng vạn doanh nghiệp được thành lập mới. Lực lượng lao động trong doanh nghiệp tư nhân cũng rất đa dạng, phong phú cả về chất lượng cũng như số lượng từ lao động thủ công đến lao động chất lượng cao ở tất cả mọi vùng, miền của đất nước, ở tất cả mọi tầng lớp dân cư.

      HỘI NHẬP QUỐC TẾ

      Hàng năm, doanh nghiệp tư nhân đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư nhân phát triển tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều người lao đông và còn là nơi đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động.

      CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

      Khu vực kinh tế tư nhân cũng góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy đất nước hội nhập kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp tư nhân phải tự thân về mọi mặt nên để tồn tại và phát triển họ phải luôn.

      VIEÄT NAM HIEÄN NAY

      Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghieọp tử nhaõn hieọn nay

      Đặc biệt từ năm 2019 trở đi, Việt Nam sẽ đồng thời tham gia vào một số FTA mới với mức độ tự do hóa cao hơn như Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định với liên minh châu Âu Việt Nam - EU… Thông qua quá trình tự do hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những lợi thế mới thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các nước, góp phần khai thác tối đa lợi thế so sánh của các nước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Tuy các doanh nghiệp này đã được tiếp cận với nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển nhưng số vốn đó cũng rất ít so với tổng số vốn của quỹ do các thủ tục và điều kiện cho vay còn quá chặt chẽ, các thủ tục pháp lý về điều kiện cho vay của Quỹ còn bất bình đẳng giữa khu vực nhà nước và khu vực tử nhaõn.

      Gợi ý các giải pháp phát triển doanh nghieọp kinh teỏ tử nhaõn

      Để đạt được mục tiêu đặt ra cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng trong phát triển kinh tế, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để nền kinh tế tư nhân có thể phát huy hơn nữa vai trò của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, cần có sự hỗ trợ đặc biệt từ Nhà nước, bên cạnh đó không thể thiếu sự nỗ lực từ chính bản thân các doanh nghiệp tư nhân. Nhà nước cần có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, trong đó tập trung giải quyết các khó khăn của khu vực kinh tế tư nhân về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh, nguồn vốn, năng lực khoa học công nghệ và thị trường… Xây dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân, để khối doanh nghiệp này giữ vai trò như một chân kiềng, là đối trọng với khối doanh nghiệp nhà nước và khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.

      THE INTERNATIONAL INTEGRATION - OPPORTUNITIES AND CHALLENGES

      Năng suất lao động của nền kinh tế Theo soỏ lieọu cuỷa Toồng cuùc Thoỏng keõ, naờng suaỏt

      Taờng NSLẹ cuỷa naờm 2018 cao hụn muùc tieõu taờng NSLẹ bỡnh quaõn haống naờm ủửa ra trong Nghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Giai đoạn 2016-2020: Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hàng năm cao hơn 5,5%”. Dựa trên số liệu tổng hợp từ báo cáo tình hình kinh tế các năm của Tổng cục Thống kê, tác giả xây dựng Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam qua các năm.

      THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT CUÛA NEÀN KINH TEÁ VIEÄT NAM

      Do bản chất NSLĐ chính là GDP/số người lao động nờn để cú cỏi nhỡn rừ hơn về NSLĐ cần đặt nó trong mối tương quan của GDP.

      QUA CÁC NĂM GẦN ĐÂY VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC NĂM TIẾP THEO

      Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, đóng

      Cơ bản đạt được mục tiêu đề ra trong Nghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đây là sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế theo hướng tập trung vào chất lượng tăng trưởng như nâng cao chất lượng lao động, chất lượng về vốn, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực có hiệu quả kinh tế cao hơn.

      Giải pháp nâng cao năng suất cho nền kinh teá

      Nghiên cứu, bổ sung một số chỉ tiêu phản ánh về năng suất, chất lượng, hiệu quả: Tốc độ tăng năng suất lao động, Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) vào hệ thống chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm. b) Giải pháp nâng cao NSLĐ cho khu vực doanh nghieọp. (4) Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp theo hướng chú trọng vào chất lượng, hiệu quả; đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, trong đó ưu tiên đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong một số ngành, lĩnh vực theo định hướng hỗ trợ của Nhà nước.

      PRODUCTIVITY IN RECENT YEARS AND SOLUTIONS TO IMPROVE THE PRODUCTIVITY IN THE COMING YEARS

      Bên cạnh những thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam từ Hiệp định thương mại tự do, nguồn lao động dồi dào; chúng ta vẫn gặp những thách thức từ rủi ro về an toàn sản phẩm hàng hóa với người tiêu dùng và khả năng cạnh tranh thấp, khi tiến độ cải tổ hoạt động các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân còn chậm. Bên cạnh đó, để cụ thể hóa các nội dung cần triển khai thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ cho doanh nghiệp, ngày 11/02/2012, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyết định số 70/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án “Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2012 - 2015”.

      ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

      Ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp do quy mô hoạt động vừa và nhỏ về vốn và công nghệ trang thiết bị sản xuất chiếm đa số nên ước tính chỉ có khoảng 7% doanh nghiệp tư nhân và một số ít doanh nghiệp nhà nước đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trên thế giới. Ngày 21/5/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyeỏt ủũnh soỏ 712/Qẹ-TTg pheõ duyeọt Chửụng trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp về “Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.

      NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HểA ĐẾN HIỆU QUẢ

      Kinh tế hàng hóa Việt Nam trong 10 năm trở lại đây không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong nước cả về số lượng và chất lượng, mà còn khẳng định khả năng tiếp cận thương mại với thị trường hàng hóa quốc tế. Chính vì vậy, nghiên cứu này nhằm vào các mục tiêu: (1) Phân tích thực trạng triển khai dự án nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2012 - 2015;.

      KINH DOANH CUÛA DOANH NGHIEÄP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG

        Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tác động của dự án được sử dụng bao gồm: (1) Các báo cáo kết quả thực hiện dự án của cơ quan quản lý đánh giá tình hình thực hiện Dự án tại Lâm Đồng giai đoạn 2012 - 2015 để phân tích thực trạng của việc thực hiện dự án; (2) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sau khi tham gia dự án và các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các báo cáo theo dừi khiếu nại khỏch hàng, để tớnh toỏn cỏc giỏ trị thay đổi năng suất theo các chỉ tiêu đánh giá năng suất, và những khó khăn vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải là gì để đánh giá tác động của dự án đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cuỷa doanh nghieọp. STT Mức độ tăng hiệu quả hoạt động của DN khi tham gia Dự án Số lượng DN Tỷ lệ (%). Hiệu quả hoạt động không thay đổi. Hiệu quả hoạt động tăng ít. Hiệu quả hoạt động tăng nhiều. Điểm mức độ nâng cao hiệu quả hoạt động của DN sau khi tham gia dự án. Thứ nhất, tỉnh Lâm Đồng cần tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo để các DN trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Tiếp tục đẩy mạnh và đa dạng hoá công tác thông tin, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, phổ biến dưới nhiều hình thức và nội dung tuyên truyền cần thiết thực, chuyên sâu, cụ thể hơn nữa về các nội dung của dự án. Khảo sát, đánh giá sát thực trạng của DN để hướng dẫn DN áp dụng các nội dung hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế của DN. Xây dựng và triển khai các chương trình hỗ trợ phù hợp với điều kiện và năng lực thực tế của doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng. Thứ hai, xây dựng và phát triển mạng lưới tổ chức chứng nhận chất lượng, đánh giá sự phù hợp đáp ứng nhu cầu đánh giá các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2, sản phẩm hàng hóa chủ lực, đạt chuẩn mực quốc tế và được thừa nhận trong khu vực, quoác teá. Thứ ba, thực hiện lồng ghép với các nguồn vốn chửụng trỡnh muùc tieõu quoỏc gia, chửụng trỡnh quoỏc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác với các dự án thuộc Chương trình Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa của DN tỉnh Lâm Đồng để triển khai; chủ động bố trí ngân sách và các nguồn tài chính hợp pháp khác để thực hiện nhằm nâng cao kinh phí hỗ trợ cho các DN tham gia dự án. Tiếp tục hỗ trợ DN đào tạo đội ngũ chuyên gia năng suất nòng cốt cho DN để các chuyên gia này có khả năng tổ chức triển khai hoạt động cải tiến năng suất tại DN một cách có hiệu quả. Cuối cùng, lãnh đạo của DN phải thực sự quan tâm đến vấn đề năng suất chất lượng và quyết tâm thực hiện. Lãnh đạo và người lao động của DN phải đồng lòng cùng nhau thực hiện. Thường xuyên tăng cường công tác đào tạo, tập huấn về. năng suất chất lượng để nâng cao nhận thức của toàn thể nhân viên trong DN. Bên cạnh đó, những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án mà 100% DN gặp phải là do nhận thức về hoạt động NSCL còn hạn chế;. tiếp đến, có 102 DN có ý kiến cho rằng DN thiếu nguồn lực phù hợp để triển khai Dự án; 83 DN có ý kiến cho rằng lãnh đạo DN chưa quan tâm nhiều đến việc cải tiến năng suất chất lượng; 71 DN cho rằng DN gặp khó khăn về cơ sở vật chất; 42 DN có ý kiến cho rằng thiếu sự cam kết của lãnh đạo và 38 DN cho rằng DN thiếu nguồn kinh phí đối ứng để triển khai dự án. DN đánh giá ở mức độ bình thường).

        Bảng 1. Thông tin chung về doanh nghiệp tham gia dự án
        Bảng 1. Thông tin chung về doanh nghiệp tham gia dự án

        EFFICIENCY OF ENTERPRISES LOCATED IN LAM DONG PROVINCE

        Lý luận về trách nhiệm xã hội của DN trong phát triển kinh tế

        Theo Ngân hàng Thế giới: TNXH của DN được hiểu là sự cam kết của DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc làm nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động, của cộng đồng và toàn xã hội theo cách có lợi cho cả DN cũng như phát triển chung của toàn xã hội. Rất nhiều hội thảo, diễn đàn đã được tổ chức bàn về TNXH của DN đã có tác động đặc biệt đến ý thức TNXH của DN Việt Nam, từ đó, góp phần vào tăng trưởng của DN bằng các hoạt động đầu tư cho giáo dục, văn hoá địa phương, DN có thể thu được nguồn nhân công tại chỗ với chất lượng cao, gắn bó lâu dài.

        Một số TNXH của DN cần thể hiện Theo Matten và Moon (2004) cho rằng,

        Trách nhiệm của DN vừa bảo đảm những quyền lợi chính đáng cho người lao động theo quy định của pháp luật đồng thời là môi trường đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động. DN đồng hành với Nhà nước trong việc nỗ lực giải quyết những tệ nạn xã hội, xây dựng văn hóa, phát triển kinh tế.

        PHÁT HUY TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

        Tiếp theo là trách nhiệm của DN đối với quốc gia, thể hiện ở nghĩa vụ đóng thuế, chấp hành pháp luật. Đặc biệt, DN luôn tích cực, ủng hộ và đi đầu trong công tác phòng chống tham nhũng, tham gia thực hiện các.

        CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG

        Tình hình thực hiện TNXH của DN ở Vieọt Nam

        Theo nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, rào cản và thách thức cho việc thực hiện TNXH bao gồm: (1) Nhận thức về khái niệm TNXH còn hạn chế; (2) Năng suất bị ảnh hưởng khi phải thực hiện đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử COC (Code of Conduct); (3) Thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực TNXH (đặc biệt là đối với các DN nhỏ và vừa); (4) Sự nhầm lẫn do khác biệt giữa qui định của TNXH và Bộ luật Lao động; (5) Những quy định trong nước ảnh hưởng tới việc thực hiện các COC. Biểu hiện rừ nhất gần đõy ở nước ta về tỡnh trạng thiếu TNXH, thiếu đạo đức, văn hoá trong sản xuất - kinh doanh của không ít các DN là đã để xảy ra hàng loạt các sự kiện liên quan đến các mặt hàng nông sản, thực phẩm không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, như nước tương đen chứa 3-MCPD (một chất có thể gây ung thư), thực phẩm bảo quản bằng foocmon, hàn the, rau được tưới các chất kích thích tăng trưởng, cá nuôi trong môi trường bị ô nhiễm, nông sản, thực phẩm chế biến sử dụng các chất bảo quản độc hại, dư lượng kháng sinh hay thuốc bảo vệ thực vật vượt quá tiêu chuẩn cho phép và gần đây nhất là việc hàng loạt các sản phẩm sữa nhiễm melamine - một chất độc hại gây ra sạn thận ở trẻ em, có thể dẫn tới tử vong.

        Một số kiến nghị về giải pháp thực hiện TNXH ở Việt Nam

        Đáng lưu ý, do thói quen tiêu dùng và nhất là do “túi tiền” còn hạn hẹp của đa số nguời tiêu dùng Việt Nam, nên thường sản phẩm sạch của các DN này chủ yếu chỉ phục vụ cho các đối tượng khách hàng từ tầng lớp trung lưu, khá giả trở lên, nên lợi nhuận và vòng quay lợi nhuận thu được cho các DN này cũng chưa phải là hấp dẫn khiến cho không phải bất cứ DN nào cũng có thể chuyên tâm vào sản xuất, kinh doanh các sản phẩm này. Vì vậy, các DN cần xây dựng một lộ trình phù hợp trong việc từng bước thực hiện những nội dung TNXH không chỉ phù hợp với các chuẩn mực chung, mà còn được các chủ thể có liên quan chấp nhận, góp phần tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu và rộng hơn vào kinh tế khu vực và toàn cầu n.

        PROMOTING THE SOCIAL RESPONSIBILITY OF ENTERPRISES TO ACHIEVE SUSTAINABLE

        Đinh Thị Cúc (2015), “Trách nhiệm của DN trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội.

        KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN - ĐỘNG LỰC CỦA ĐỔI MỚI

        Chất lượng tăng trưởng đạt được nhiều kết quả khả quan, dịch chuyển mạnh sang chiều sâu, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng kinh tế tăng lên.

        MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG

          Theo đó, khuyến khích, hỗ trợ kinh tế tư nhân đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến thông qua hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ; chính sách thuế, hỗ trợ tài chính; các cơ chế hỗ trợ đổi mới sáng tạo, ý tưởng khởi nghiệp, đào tạo nhân lực. Tập trung phát triển các ngành dịch vụ có lợi thế, giá trị gia tăng cao, hàm lượng tri thức và công nghệ cao (hàng hải, logistics, hàng không, dịch vụ thương mại, phân phối lưu thông; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; các loại dịch vụ tư vấn tài chính, ngân hàng, pháp lý…).

          THE PRIVATE SECTOR

          Nghị quyết số 98/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW về "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chuû nghóa". Nghị quyết số 27/NQ-CP ban hành Chương trình hành động thực hiện một số chủ trương, chính sách lớn và kế hoạch nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

          THE DRIVING FORCE OF VIETNAM’S ECONOMIC GROWTH MODEL REFORM

          Năng lượng trong các nghiên cứu kinh tế Từ dầu mỏ đến điện năng, từ tiêu dùng đến giá

          Cường độ năng lượng (EI =E/I với I thường là GDP và E là tiêu dùng năng lượng) phản ánh mức độ sử dụng năng lượng trong phát triển kinh tế, sự biến thiên của cường độ năng lượng EI giúp giải thích sự biến thiên của tiêu dùng năng lượng theo chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế. Một cách tiếp cận khác, năng lượng trong mối quan hệ với kinh tế được thể hiện thông qua việc xây dựng các hàm sản xuất (với các yếu tố đầu như năng lượng (E) cùng vốn (K), lao động (L), nguyên vật liệu (M)) cho phép giải thích tác động của các biến số đến tăng trưởng kinh tế trong đó có năng lượng.

          ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP

          Đặc biệt, mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng và tăng trưởng kinh tế đã được nghiên cứu với rất nhiều cách tiếp cận khác nhau như phân tích định tính và định lượng. Các đầu vào được tổ hợp theo các tỷ lệ biến đổi theo không gian và thời gian dưới ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và theo mức giá tương đối của các yếu tố đó.

          NHÂN QUẢ GRANGER NGHIÊN CỨU

          Năng lượng trong các nghiên cứu kinh tế được nghiên cứu với 02 chỉ tiêu điển hình: cường độ năng lượng và hệ số đàn hồi năng lượng theo thu nhập. (eE/GDP ) phản ánh phần trăm thay đổi của tiêu dùng năng lượng khi tăng trưởng kinh tế (như GDP) thay đổi 1%.

          MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

          Khái quát về phương pháp nhân quả Granger [3], [4]

          Do đó, việc kiểm định mối quan hệ này với các phương pháp kiểm định hiệu quả nhằm tìm ra bản chất và xác thực việc có thực sự tồn tại quan hệ nhân quả hay không là điều chúng tôi mong muốn nghiên cứu trong nghiên cứu này. Do đú muốn nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa các biến để có được những đánh giá chuẩn xác nhất, cần có thêm những phương pháp khác để hoàn thiện kết quả có được từ kiểm định nhân quả Granger.

          Hệ thống cơ sở dữ liệu và thiết lập mô hình kieồm ủũnh Granger

          ECT là phần dư kết quả hồi quy các hệ số dài hạn Y phụ thuộc vào X; utlà nhiễu trắng; A3 và B3 là các hệ số biểu thị mức độ sai lệch của biến phụ thuộc trong ngắn hạn so với dài hạn. Bước 2: Kiểm định quan hệ nhân quả Granger Kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa LNGDP và LNEC bằng phương pháp Granger để chỉ ra xem có tồn tại mối quan hệ này hay không và chiều tác động ra sao.

          Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa LNGDP và LNEC

          * Nếu A1 và B1 đều khác không và có ý nghĩa thống kê, thì chúng ta kết luận rằng GDP và EC tác động qua lại lẫn nhau (bidirectional causality). Trong các trường hợp trên, nếu A1 và A2 khác không và có ý nghĩa, điều này được hiểu rằng các biến phụ thuộc được giải thích bởi chính giá trị trễ của chúng trong quá khứ. Các bước thực hiện trên nền dữ liệu của Việt Nam nhử sau:. Bước 1: Kiểm định tính dừng. Thực hiện kiểm định tính dừng đối với các chuỗi. thời gian LNGDP và LNEC để đảm bảo các chuỗi thời gian này là dừng tại chuỗi gốc hoặc dừng tại chuỗi sai phân. Phân tích hồi quy đặt ra điều kiện tiên quyết là các chuỗi thời gian phải dừng đảm bảo các ước lượng giữa LNEC và LNGDP là đáng tin cậy và không có hồi quy giả mạo. Bước 2: Kiểm định quan hệ nhân quả Granger Kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa LNGDP và LNEC bằng phương pháp Granger để chỉ ra xem có tồn tại mối quan hệ này hay không và chiều tác động ra sao. Bước 3: Kiểm định đồng liên kết Johansen Thực hiện các kiểm định trong phương pháp kiểm định của Johansen để chỉ ra xem có bao nhiêu quan hệ đồng liên kết giữa hai biến số. Kết quả Bảng 1 xác định được độ trễ tối ưu k*. Từ đó ta tiến hành kiểm định nhân quả Granger với độ trễ đã lựa chọn. b) Kiểm định quan hệ nhân quản Granger. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế nhất định liên quan đến dữ liệu tính đại diện mẫu chưa cao (vấn đề chung của nhiều bài nghiên cứu ở Việt Nam); vấn đề ước lượng độ trễ… và đặc biệt là sự không đồng nhất giữa kết quả của mô hình ECM và kiểm định nhân quả Granger dẫn đến chưa thể kết luận chắc chắn về tác động của EC đến GDP tại Việt Nam.

          Bảng 1. Lựa chọn độ trễ tối ưu
          Bảng 1. Lựa chọn độ trễ tối ưu

          APPLYING THE RELATION BETWEEN CAUSE AND EFFECT DEVELOPED GRANGER TO ANALYZE THE RELATION BETWEEN

          Thế giới đã đi những bước dài trong sự phát triển các phương pháp dạy học, trong đó có phương pháp dạy học trải nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa người dạy và học là một trong những lý thuyết được ứng dụng rộng rãi. Nacy Tobler (2009), cho thấy kết quả khảo sát hiệu quả của các chương trình đào tạo mang tính trải nghiệm cao về cả kiến thức, tư duy và thái độ trong những chương trình trải nghiệm đều có sự thay đổi mạnh mẽ so với chương trình không trải nghiệm nhất là về kỹ năng.

          MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

          Trên cơ sở chương trình đào tạo và giáo trình đã được xây dựng theo chuẩn đầu ra, giảng viên phải chọn phương pháp giảng dạy, còn việc dạy cái gì (What) không quan trọng mà là phải dạy như thế nào (How). Do vậy, đội ngũ giảng viên cần phải được tập huấn, trang bị các kỹ năng về phương pháp dạy học trải nghiệm trước khi tiến hành dạy.

          PHÂN TÍCH DỰ BÁO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM

          Mô hình nghiên cứu mô phỏng phân tích dự báo dạy học trải nghiệm của monte carlo

          Và tất nhiên những kết quả ước lượng dưới hình thức giá trị cũng mang tính ngẫu nhiên giống như trò chơi quay số ở các sòng bạc (Casino) ở Lasvegas đó là phương pháp mô phỏng của Monte Carlo được sử dụng phổ biến trong phân tích dự báo các hiện tượng kinh tế xã hội. Vận dụng phương pháp mô phỏng này để phân tích dự báo kết quả dạy học trải nghiệm theo chuẩn đầu ra dưới sự tác động đồng thời của các yếu tố trong các tình huống khác nhau có tính tới phân bố xác suất và giá trị có thể của các biến số nhân tố vì có ưu điểm hơn các phương pháp khác là xem xét sự kết hợp của các nhân tố đồng thời có tính tới mối quan hệ của chúng.

          Kết quả nghiên cứu

          Vì vậy, người học phải nỗ lực học tập chú ý lắng nghe giảng, tự hoàn thiện bản thân ngược lại người dạy cần phải đầu tư thời gian vào phương pháp giảng dạy, chỉ sử dụng 10% thời lượng thuyết giảng còn 90% thời lượng còn lại hướng dẫn người học và cuối cùng phải đa dạng hóa các phương pháp giảng dạy kết hợp với công nghệ hiện đại của thế kyû 21. Hy vọng ứng dụng mô hình mô phỏng Monte Carlo veà phương pháp dạy học trải nghiệm David Kolb tích hợp với kết quả học tập trải nghiệm của Đại học Main đã được tiến hành phân tích dự báo với sự trợ giúp của phần mềm phân tích dữ liệu OCB có thể góp phần hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo có thêm một phương pháp tích hợp khoa học để dạy học góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam và thế giới n Hình 8: Tỷ lệ dạy học trải nghiệm David Kolb tích hợp hiệu quả.

          Hình 8: Tỷ lệ dạy học trải nghiệm David Kolb tích hợp hiệu quả học tập Main USA
          Hình 8: Tỷ lệ dạy học trải nghiệm David Kolb tích hợp hiệu quả học tập Main USA

          THE SIMULATION MODEL WHICH ANALYSIS THE EXPERIMENTAL TEACHING METHOD

          Sứ mệnh và mục tiêu của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt

          Nhìn trên một bình diện rộng lớn hơn, chủ thuyết phát triển nhấn mạnh vào sự phát triển kinh tế trên nền tảng một nhà nước can thiệp mạnh mẽ đã bắt đầu thịnh hành ở các nước Đông Á từ một thời gian trước đó và thực sự đem lại nhiều hiệu qua2. Mục tiêu phát triển đó được các quốc gia này triển khai với nhiều biện pháp, cụ thể, chính sách công nghiệp, chính sách tài chính, chính sách nông thôn và kể cả việc thành lập đặc khu kinh tế cũng là một trong những biện pháp này.

          VAI TRề CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH

          Cụ thể, hầu hết các đặc khu ra đời trong những thập niên từ 80 trở về trước chủ yếu là nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp. Joe Studwell đã chỉ ra vấn đề chung của các nước Đông Bắc Á trong giai đoạn toàn cầu hóa là thúc đẩy sản xuất công nghiệp nhằm rút ngắn sự tụt hậu với thế giới phương Tây3.

          KINH TẾ ĐẶC BIỆT

          Yêu cầu đối với đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt

          Còn theo David Wall, mặc dù Thâm Quyến là một đặc khu được quan tâm chặt chẽ bởi một Ban lãnh đạo trung ương nhưng vai trò của nó dần yếu đi khi các địa phương ngày càng tự chủ, đặc biệt là trong việc xuất hiện những “đặc khu trong đặc khu” như Shekou trong Thâm Quyến, Huli trong Hạ Môn12. Về mặt thực thi pháp luật, hay nói cách khác là vận hành chính sách, tính hài hòa của chính quyền địa phương trong mối quan hệ với khối tư nhân thể hiện ở chỗ, chính quyền địa phương phải đảm bảo lợi ích của các công ty, doanh nghiệp nhà đầu tư trên nền tảng liêm chính, minh bạch, sáng tạo.

          Hàm ý chính sách tới Việt Nam

          Trong trường hợp này, các cơ quan thực hiện và cung cấp dịch vụ công được tản quyền với tư cách những “công sở ngoại nhiệm” của chính quyền trung ương, có quyền quyết định (chẳng hạn như cấp giấy phép đầu tư, cấp phép cho giao dịch, đặt ra những ưu đãi.v.v..) với một số thẩm quyền mà thông thường chỉ cơ quan nhà nước ở trung ương có quyền. 9Bret Crane, Chad Albrecht, Kristopher McKay Duffin, Conan Albrecht, China’s special economic zones: an analysis of policy to reduce regional disparities, Journal of Regional Studies, Regional Science, Volume 5, 2018 - Issue 1.

          THE ROLE Of LOCAL GOVERNMENT IN ESTABLISHING SPECIAL ADMINISTRATIVE - ECONOMIC zONES

          Thực trạng tràn lan các dòng vốn “fDI không sạch” gây hậu quả nghiêm trọng cho

          FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn, mà còn mang đến Việt Nam công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo thêm nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, qua đó góp phần khai thác tốt hơn các nguồn lực trong nước, thúc đẩy tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Formosa Hà Tĩnh là thủ phạm gây ra thảm họa môi trường lớn nhất tại Việt Nam trong nhiều năm qua, gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt tại 4 tỉnh khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế.

          GIẢI PHÁP THU HÚT

          Theo kết quả điều tra của Chính phủ, những vi phạm và sự cố trong quá trình thi công, vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy của Công ty là nguyên nhân gây ra tình trạng này. - Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, là dự án nhiệt điện than lớn đầu tiên của khu vực miền Nam đặt tại tỉnh Bình Thuận được đưa vào thử nghiệm vận hành từ tháng 1/2015 đã gây phát tán bụi, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

          DỰ ÁN fDI AN TOÀN CHO MÔI TRƯỜNG

          Giải pháp thu hút fDI sạch cho phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam

          Trong lĩnh vực FDI bền vững môi trường, vai trò của Chính phủ thường thể hiện ở hai khía cạnh là tạo lập chính sách và trọng tài trong các xung đột môi trường giữa hoạt động công nghiệp và người dân nhằm kiểm soát chống ô nhiễm môi trường và bảo vệ điều kiện sống của con người. Để xây dựng một cơ chế phát triển bền vững, nhiều nghiên cứu đã đề nghị phải lồng ghép chi phí môi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia, nghĩa là phải đánh giá bằng tiền tệ đối với sự suy thoái môi trường như gây ô nhiễm và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

          SOLUTIONS TO ATTRACT GREEN fDI PROjECTS

          Tình hình quản lý và sử dụng nợ công ở Vieọt Nam

          Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Luật Quản lý nợ công vẫn cho thấy một số tồn tại hạn chế cần được sửa đổi, bổ sung để ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và thực tế tình hình nợ công tại Việt Nam. Thứ hai,chưa có biện pháp hoặc chế tài đủ mạnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm các cơ quan có liên quan trong kiểm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ hoặc tìm nguồn thu trả nợ đúng hạn, dẫn đến việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tình hình thực hiện, chất lượng, hiệu quả các dự án sử dụng nợ công thời gian qua chưa được thường xuyên, thiếu chặt chẽ.

          THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

          Một số bất cập trong quản lý và sử dụng nợ công hiện nay

          Nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh chủ yếu do hoạt động rút vốn và trả nợ gốc các khoản vay nước ngoài ngắn hạn của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng trong năm 2017 tăng mạnh. Có thể thấy, tình trạng chi trả nợ gốc, lãi vay tăng nhanh hơn cả tăng GDP gây áp lực lên ngân sách, bởi muốn cân đối ngân sách phải đi vay tiếp và phải bố trí nguồn trả gốc lãi, kéo theo đó là chi cho đầu tư sẽ giảm và đến khi không có nguồn thì bắt buộc phải tiến hành đảo nợ liên tục.

          THE CURRENT SITUATION Of VIETNAM’S PUBLIC DEBT MANAGEMENT AND USE

          Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, việc phát triển ngành nước bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước mà Đảng và Chính phủ đặt ra. Theo kỹ sư Nguyễn Minh Đức - Trưởng phòng Quản lý cấp nước, Cục Hạ tầng kỹ thuật - Bộ Xây dựng (2019), trong hoạt động quản lý cấp thoát nước ngày càng có nhiều rủi ro, bao gồm kiểm soát ô nhiễm, bảo đảm an ninh, an toàn cấp nước, giảm thất thoát nước, bảo vệ công trình cấp nước, nâng cao chất lượng nước và việc sử dụng thiết bị vật tư ngành nước nhằm đảm bảo cấp thoát nước được.

          CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA

          Do vậy, ngành Cấp thoát nước cần nghiên cứu, rà soát, sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ. Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các quy định về đầu tư theo hình thức đối tác công tư đối với lĩnh vực cấp thoát nước để thu hút các nguồn.

          HỆ THỐNG KIEồM SOÁT NỘI BỘ THEO HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC CHI NHÁNH

          Đây cũng là mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc đến năm 2030 mà Chính phủ Việt Nam đã cam kết.

          TRONG NGÀNH CÔNG THƯƠNG

          Quá trình hình thành và phát triển quan hệ lao động tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô

          Việt Nam đang tiếp tục triển khai “Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đã được Chính phủ phê duyệt năm 2013, trong đó ưu tiên phát trển 6 ngành công nghiệp: điện tử, máy nông nghiệp, chế biến nông, thủy sản, đóng tàu, môi trường và tiết kiệm năng lượng, cuối cùng là sản xuất ô tô và phụ tùng oâ toâ. Nội dung của các cuộc hội thảo luôn xoay quanh các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp và NLĐ, cụ thể như: Xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa vì sự ổn định và tiến bộ của doanh nghiệp (2010); Duy trì quan hệ lao động hài hòa - vai trò của công đoàn - trách nhieọm cuỷa doanh nghieọp (2011); Naõng cao hieọu quả phối hợp hoạt động - vai trò của công đoàn, trách nhiệm của doanh nghiệp (2012); Chia sẻ trách nhiệm giữa công đoàn và công ty để vượt qua những thách thức mới(2013); Đối thoại tại nơi làm việc, trách nhiệm của doanh nghiệp và vai trò của công đoàn (2014); Lao động sáng tạo vì sự bền vững của doanh nghiệp (2015); Hội nhập kinh tế - TPP - Cơ hội và thách thức (2016); Nâng cao hiệu suất lao động và đời sống người lao động (2017);.

          Một số giải pháp phù hợp với tình hình quan hệ lao động hiện nay tại các doanh nghiệp

          Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, hôi thảo về các kỹ năng thương lượng tập thể, chia sẻ kinh nghiệm và các mô hình tốt về thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) giữa các địa phương, ngành, đơn vị, các tổ chức, nhóm chuyên gia về TƯLĐTT theo ngành, vùng để hỗ trợ. Tuy nhiên, trước sự biến động không ngừng của nền kinh tế thị trường, việc gia nhập WTO, tham gia ký kết các hiệp định FTA, CPTTP…, sự thay đổi trong chiến lược, chiến thuật sản xuất ô tô của từng nhà đầu tư, công nghệ 4.0 sẽ luôn tiềm ẩn những mâu thuẫn phát sinh trong quan hệ lao động tại các doanh nghiệp này.

          THE LABOR RELATION IN fOREIGN-INVESTED AUTOMOBILE MANUfACTURING ENTERPRISES

          Kỷ hiếu Hội thảo (2011), Trường Đại học Công đoàn, Quan hệ lao động trong xu thế toàn cầu hóa và vai trò của công đoàn. Tham khảo: http://www.jama-english.jp/publications/MIJ2015.pdf; http://www.americanautocouncil.org/sites /aapc2016/files/2016_Economic_Contribution_Report.pdf.

          IN THE INDUSTRY AND TRADE SECTOR l Master. NgO Thi Kim giaNg

          Khái niệm về tiền lương

          Trước đây trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động. Nền kinh tế thị trường thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị trường sức lao động, tiền lương không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị.

          Vai trò của tiền lương

          Hay tiền lương chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch và chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước. Nó biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan hệ lợi ích giữa các bên.

          TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRề

          Như vậy, từ chỗ coi tiền lương chỉ là yếu tố của phân phối, thì nay đã coi tiền lương là yếu tố của sản xuất. Tức là chi phí tiền lương không chỉ để tái sản xuất sức lao động, mà còn là đầu tư cho người lao động.

          CUÛA TIEÀN LệễNG TRONG VIEÄC NAÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT - KINH DOANH

          Qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lương cũng được hiểu theo những cách khác nhau.

          CUÛA DOANH NGHIEÄP

          Tiền lương và mối quan hệ giữa lực lượng lao động với sự phát triển của doanh nghiệp

          Các doanh nghiệp thường có những quan điểm, những mục tiêu khác nhau trong hệ thống thuứ lao, nhửng nhỡn chung, muùc tieõu cuỷa heọ thoỏng thù lao nhằm vào 2 vấn đề chính đó là: Hệ thống thù lao để thu hút và gìn giữ người lao động giỏi;. Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng như chi phí cho một đơn vị sản phẩm được hạ thấp, tức mức giảm chi phí do tăng NSLĐ phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lương tăng.

          Chính sách tiền lương góp phần nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho người lao

          Đối với doanh nghiệp nhà nước, với tư cách là chủ sở hữu, Nhà nước quy định các tiêu chí, điều kiện và giao cho doanh nghiệp xác định, quyết định tiền lương trả cho người lao động gắn với năng suất lao động, lợi nhuận theo nguyên tắc năng suất lao động, lợi nhuận tăng thì tiền lương tăng, năng suất lao động, lợi nhuận giảm thì tiền lương giảm; tách riêng tiền lương của viên chức quản lý với người lao động và gắn chặt hơn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh và trách nhiệm quản lý, điều hành; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sắp xếp tổ chức lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống người lao động. Tiếp tục hoàn thiện chính sách về tiền lương tối thiểu; quy định mức lương tối thiểu theo giờ nhằm nâng cao độ bao phủ của tiền lương tối thiểu và đáp ứng tính linh hoạt cho thị trường lao động; định kỳ xem xét, công bố mức lương tối thiểu trên cơ sở mức sống tối thiểu của người lao động, đặt trong mối quan hệ với các yếu tố của thị trường lao động, khả năng của nền kinh tế; rà soát, phân vùng áp dụng mức lương tối thiểu phù hợp với sự phát kinh tế xã hội và thị trường lao động của từng vùng.

          IN THE IMPROVEMENT Of THE ENTERPRISE’S BUSINESS PERfORMANCE

          Thành tích đạt được

          Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của quản lý cư trú công dân trong việc hoạch định, xây dựng chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) tại địa bàn quận Đống Đa, trong những năm qua cấp ủy Đảng, chính quyền quận Đống Đa luôn quan tâm chỉ đạo cũng như tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để công tác đăng ký, quản lý cư trú tại quận quận đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao. Thực hiện chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, UBND quận Đống Đa thường xuyên chỉ đạo CA Quận phối hợp với các cơ quan chức năng tham mưu, ban hành và tổ chức triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật về.

          CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƯ TRÚ CÔNG DÂN CỦA CÔNG AN QUẬN ĐỐNG ĐA,

          Đội ngũ cán bộ chiến sĩ của Đội về cơ bản đã thực hiện tốt nhiệm vụ giúp việc cho lãnh đạo, chỉ huy CA Quận tham mưu cho CA Thành phố và UBND Quận trong thực hiện công tác đăng ký, quản lý cư trú tại địa bàn. Cụ thể: phường Cát Linh 14 cán bộ, phường Thịnh Quang 8 cán bộ, phường Hàng Bột 7 cán bộ, phường Khương Thượng 8 cán bộ, phường Kim Liên 6 cán bộ, phường Láng Hạ 7 cán bộ, phường Láng Thượng 13 cán bộ, phường Nam Đồng 7 cán.

          THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

          Hạn chế

          Tình trạng cán bộ, chiến sĩ vi phạm quy định trong quá trình công tác, nhũng nhiễu, gây khó khăn, kéo dài thời gian giải quyết giấy tờ, nhận tiền từ người dân nhằm giải quyết các thủ tục hành chính vẫn còn diễn ra. Tình trạng mất trộm tài sản, tệ nạn xã hội trong các khu xây dựng, nhà ở công nhân, ký túc xá, nhà trọ vẫn diễn ra nhưng công tác nắm tình hình, giải quyết chưa hiệu quả, kịp thời.

          Giải pháp

          Cần tỏch bạch rừ ràng hơn chức năng quản lý nhà nước về hộ khẩu, hộ tịch (xây dựng thể chế, hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện thể chế, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm…) và chức năng đăng ký hộ khẩu, hộ tịch, theo hướng tiếp tục phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ khẩu, hộ tịch cho chính quyền cấp cơ sở; cấp tỉnh chỉ làm nhiệm vụ quản lý. Ngoài ra, lực lượng chuyên trách cần thường xuyên nắm tình hình, thống kê số lượng, trình độ của cán bộ, chiến sĩ liên quan đến công nghệ thông tin, đánh giá nhu cầu về cán bộ trong đơn vị mình, đề xuất lãnh đạo bổ sung cán bộ có chuyên môn về công nghệ thông tin và đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện công tác này.

          THE RESIDENCE MANAGEMENT Of THE POLICE DEPARTMENT Of DONG DA DISTRICT, HANOI

          Introduction

          For instance, in the saturated marketplace today, CSR commitment could be effectively used as a differentiation and positioning strategy and a marketing tool to enhance the bond between consumers and companies (Bhattacharya & Sen, 2004). Dumwright (1997) claims that communicating about CSR engagement is the most controversial marketing tactics because on one hand, it is appreciated as the greatest marketing ‘contribution to society, but on the other hand, it is seen as the most impatient marketing tool.

          BUILDING EffECTIVE MESSAGE CONTENT fOR CORPORATE SOCIAL

          Moreover, the growth of ethical consumers as well as ethical lifestyle is also another motivation for organizations to earmark their resources for societal and environmental activities. Consumers are demanding more from companies, requiring not only products and services with a higher quality at a lower price, but also the ones produced and commercialized in an ethical process.

          RESPONSIBILITY (CSR) PRACTICES

          Model and research method 1. Data collection and sample

          Attitude towards brand and purchase intention After forming their attitude towards the CSR message, consumers will base on their evaluation (favorable or unfavorable evaluation of the message) to continue forming attitude towards brand. Spears & Singh (2004) define attitude towards brand as “a relatively enduring, unidimensional summary evaluation of the brand that presumably energizes behavior” and purchase intentions as “an individual’ conscious plan to make an effort to purchase a brand”.

          Results and discussions

          Choosing the well-known brand may result in better responses since consumers may recall company image as well as how socially and environmentally company behave (Singh et al., 2008). Therefore, it can deduced that well- planned message can result in higher message credibility, simultaneously inhibit skepticism level, then enhance positive attitude towards brand and ultimately directly affect expected purchase intention of consumers.

          Conclusions

          The findings indicate that there is significant cause- effect relationship between attitude toward brand and purchase intention of consumers. The role of company-cause fit and company involvement in consumer responses to csr initiatives: A meta-analytic review.

          XÂY DỰNG THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XAừ HỘI

          Bám sát các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nghị định của Chính phủ và Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, trong thời gian qua, huyện ủy Mê Linh, thành phố Hà Nội đã kịp thời ban hành nhiều văn bản chỉ đạo công tác PCTN, đồng thời tổ chức quán triệt, phổ biến thực hiện. Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung lãnh đạo các Chi, Đảng bộ trực thuộc tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng.

          CễNG TÁC PHềNG, CHỐNG THAM NHUừNG CỦA LAừNH ĐẠO HUYỆN ỦY Mấ LINH,

          Tiếp tục quán triệt đến từng cán bộ, đảng viên nội dung Nghị quyết lần thứ 3 của BCH Trung ương khóa X về “tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác. Huyện ủy Mê Linh chỉ đạo thực hiện Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2020.

          THÀNH PHỐ HÀ NỘI

          Một số giải pháp

          Các cơ quan Nội chính ở huyện ủy Mê Linh, thành phố Hà Nội là cơ quan tham mưu cho huyện ủy, trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực huyện ủy Mê Linh, thành phố Hà Nội về công tác nội chính và PCTN của Đảng bộ huyện; Cần chú trọng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và tuyển chọn đội ngũ cán bộ về Khối Nội chính huyện ủy. Trong giai đoạn này, cần tập trung học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Mê Linh lần thứ X, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa X, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, Nghị quyết Trung ương 4 khóa, Kết luận Hội nghị Trung ương 5 khóa XI; Chỉ thị số 50-CT/TW về công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng;.

          Of THE LEADER Of THE DISTRICT PARTY COMMITTEE Of ME LINH DISTRICT, HANOI CITY

          Thực trạng đầu tư cho các hoạt động HR ở các doanh nghiệp hiện nay

          Trên thực tế, các phân tích về chi phí - lợi ích thường bao hàm hai thành phần chính: chi phí - lợi ích vận hành và chi phí - lợi ích chiến lược. Thông qua tính toán, tổ chức có thể đưa ra nhiều quyết định như cắt giảm chi phí tuyển dụng hay so sánh lợi ích của việc thuê ngoài với bổ.

          PHÁT TRIEồN CÁC ƯỚC TÍNH VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ

          Việc phân tích chi phí - lợi ích vận hành (giảm chi phí) cho biết làm thế nào để cải thiện các hoạt động đã thực hiện.

          NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP

          Quy trình đo lường hiệu quả đầu tư cho hoạt động HR của doanh nghiệp

          Mỗi người tham gia phải trả lệ phí đăng ký tham gia là 395.000 VND mỗi ngày và lệ phí này được khấu trừ cho tất cả các chi phí biến đổi (thực phẩm, thưởng cho diễn giả và nhân viên) là 100.000 VND cho mỗi người tham gia. Việc phân tích Giá trị ròng hiện tại (NPV - Net Present Value) sẽ phản ánh giá trị của chi phí và lợi nhuận qua nhiều thời kỳ cũng như khoản bù đắp cho sự không chắc chắn, chi phí cơ hội và chi phí nguồn vốn của công ty.

          TRệễNG VAờN LUừY 2. NGUYEãN THỊ TRÀ MY

          Nguồn nhân lực vốn được xem là tài sản vô cùng quan trọng của một tổ chức, nhưng cũng sẽ trở thành một gánh nặng nếu tài sản ấy không. Vì vậy, các nhà quản lý cấp cao và các nhà quản trị nhân sự cần phải được huấn luyện để hiểu rừ vai trũ của mỡnh trong cụng tác đo đạt hiệu quả đầu tư cho các chính sách và hoạt động HR của doanh nghiệp.

          Of INVESTMENT IN HUMAN RESOURCES ACTIVITIES IN THE ENTERPRISES

          Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 1. Hệ thống kiểm soát nội bộ

          KSNB được biết đến rộng rãi trên thế giới kể từ khi báo cáo COSO 1992 ra đời và nó ngày càng tỏ ra hữu ích trong việc ngăn ngừa gian lận, nhầm lẫn cũng như giúp nhà quản lý nâng cao hiệu quả công việc. Ủy ban COSO cũng đã ban hành báo cáo COSO 2013 nhằm có những hướng dẫn cụ thể hơn cho các doanh nghiệp (DN) trong việc áp dụng để hướng đến công tác quản trị toàn diện của một DN và đạt được những mục tiêu đề ra.

          NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HƯừU HIỆU

          Theo COSO, KSNB là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị. Nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu.

          TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH TổNH BèNH ẹềNH

          Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng 2 phương

          Sử dụng công cụ Cronbach’s Alpha để đo độ tin cậy của từng biến quan sát trong phiếu điều tra và xem xét có nên loại bất kỳ biến quan sát nào ra khỏi phân tích EFA hay không, với hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là thang đo lường tốt, nên mọi kết quả Cronbach’s Alpha > 0,6 đều được chấp nhận. Trong đó, với quy mô vừa và nhỏ chiếm đa số, vốn ít, trình độ quản lý thấp nên các DNKD du lịch Bình Định chưa thật sự quan tâm và đầu tư đúng mức đến hệ thống KSNB, đặc biệt là xây dựng một MTKS tốt và giám sát quy trình hoạt động còn yếu kém, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.

          Bảng 3. Kết quả kiểm định tương quan từng phần của hệ số hồi quy
          Bảng 3. Kết quả kiểm định tương quan từng phần của hệ số hồi quy

          IMPACT Of COMPONENTS IN INTERNAL CONTROL SYSTEM ON THE EffECTIVENESS Of INTERNAL CONTROL IN THE

          Learn about the seasonality in tourism Tourism is a major service business, the

          Seasonality research in tourism industry is an issue that is considered by scientists and traders. Because focusing on seasonality research will help localities and tourism business units to build integrated plans to limit the adverse effects of.

          FACTORS AFFECTING TO THE FORMATION OF SEASONALITY IN TOURISM

          Conclusion

          The short time in tourism makes the use of tourism resources, technical facilities and labor without capacity causing great waste… The uneven distribution of tourism activities over time also adversely affects related economic and service sectors. From there to find out all the possibilities to extend the tourism business season or build the second tourist season in the year, improve capacity and increase revenue for tourism businesses and hotels n.

          NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

          Sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của chính quyền địa phương

          - Xây dựng một chính quyền gần dân: Cơ quan chính quyền phải tạo điều kiện để người dân và các tổ chức xã hội tham gia nhiều hơn vào các công việc của địa phương, góp phần tăng cường trách nhiệm của chính quyền trong việc ban hành và thực thi các quyết định quản lý. - Phi tập trung hoóa hoạt động quản lý nhà nước: Thể hiện rừ nột nhất qua hoạt động tự quản của chính quyền, theo đó chính quyền có quyền huy động mọi nguồn lực của địa phương để thực hiện nhiệm vụ phát triển và sự tham gia của người dân, của các tổ chức xã hội là nguồn lực lớn, không thể không tính đến.

          NHÂN DÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG

          Trong hoạt động quản nhà nước ở địa phương, nhiệm vụ quan trọng mà cơ quan chính quyền cần thực hiện đó là thu hút được sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội để phát huy tối đa các nguồn lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương. - Hình thức tham gia trực tiếp: Người dân và các tổ chức xã hội được quyền tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan chính quyền về các vấn đề của địa phương, được quyền ý kiến trực tiếp vào quá trình xây dựng các chính sách của cơ quan chính quyền.

          QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

          Việc thu hút sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội thường được thực hiện theo nhiều hình thức phù hợp với đặc điểm chính trị, kinh tế, văn hoóa. Theo đó, các cơ quan chính quyền trước khi ban hành chính sách cần có sự.

          THỰC TIỄN VÀ VẤN ĐỀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

          Thực tiễn nhân dân tham gia hoạt động quản lý của chính quyền địa phương ở Việt

          Chính quyền địa phương có trách nhiệm thông báo để nhân dân biết và tham gia đóng góp ý kiến đối với các chương trình, dự án trên, đồng thời có trách nhiệm, tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu để hoàn thiện và triển khai thực hiện chương trình, dự án (Điều 13, Nghị định số 04/2015/NĐ- CP). + Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cấp xã; phương án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất; đề án định canh, định cư, vùng kinh tế mới và phương án phát triển ngành nghề của cấp xã. + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều chỉnh; việc quản lý, sử dụng quỹ đất của cấp xã. + Kế hoạch triển khai các chương trình, dự án trên địa bàn cấp xã; chủ trương, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, tái định cư; phương án quy hoạch khu daõn cử. + Đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành chính liên quan trực tiếp đến cấp xã. + Những vấn đề khác cần phải lấy ý kiến nhân dân theo quy định của pháp luật, theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chính quyền cấp xã thấy cần thiết. Nội dung này cho thấy, nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trong việc tham gia đóng góp ý kiến đối với các chương trình dự án của cơ quan chính quyền, thế nhưng lại chưa có quyền làm chủ trong việc tự xây dựng chương trình, dự án liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đề xuất chính quyền nghiên cứu thực hiện. Đây cũng là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu một cách nghiêm túc để nhân dân thực sự là những người làm chủ ở địa bàn cơ sở. d) Nhân dân kiến nghị, phản ánh với lãnh đạo chính quyền địa phương qua hội nghị tiếp xúc cử tri, chương trình tiếp dân, hòm thư góp ý của cơ quan chính quyeàn. (1) Tham gia góp ý kiến vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội do chính quyền địa phương xây dựng và thực hiện; (2) Bàn và quyết định trực tiếp một số vấn đề thuộc nhiệm vụ quản lý xã hội địa phương (chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng); (3) Bàn và biểu quyết một số vấn đề thuộc nhiệm vụ quản lý xã hội địa phương (hương ước, quy ước của thôn, tổ dân phố; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố; bầu, bãi nhiệm thành viên Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng);.

          Gợi ý vấn đề tiếp tục nghiên cứu đổi mới Từ thực tiễn hoạt động quản lý của chính

          Trong khi đây là hình thức thể hiện sự tham gia trực tiếp và dân chủ ở mức độ cao của nhân dân đối với hoạt động quản lý nhà nước được nhiều cường quốc (Hoa Kỳ, Nhật Bản) đã, đang thực hiện và thực hiện khá thành công, thì Việt Nam cũng nên quan tâm nghiên cứu và triển khai thực hiện. Gợi ý vấn đề tiếp tục nghiên cứu đổi mới. b) Nội dung, ý nghĩa việc mở rộng quyền của nhân dân tham gia hoạt động quản lý của chính quyeàn ủũa phửụng. - Thiết lập chế độ quyền của nhân dân trong việc đề xuất với chính quyền sáng kiến, chương trình, dự án phát triển địa phương và đề nghị hoặc gây áp lực một cách hợp pháp để chính quyền địa phương nghiên cứu triển khai thực hiện nhằm phục vụ lợi ích chung. - Thiết lập chế độ trách nhiệm của chính quyền trong việc tiếp thu sáng kiến, chương trình, dự án phát triển địa phương của nhân dân và tổ chức nghiên cứu triển khai thực hiện nhằm bảo đảm phục vụ tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Vấn đề mở rộng quyền của nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền địa phương nêu trên được thực hiện có ý nghĩa đối với cả phía chính quyền và cả phía nhân dân địa phương, cụ thể là:. - Khi nhân dân có quyền đề xuất sáng kiến, chương trình, dự án phát triển địa phương, họ sẽ quan tâm hơn đến hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền; chủ động góp sức với chính quyền để phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Điều này cũn thể hiện rừ được sự tương tỏc giữa chính quyền và nhân dân trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chung của địa phương. - Khi nhân dân có quyền đề nghị hoặc gây áp lực một cách hợp pháp với chính quyền trong việc nghiên cứu triển khai thực hiện sáng kiến, chương trình, dự án phát triển địa phương do họ đề xuất, chính quyền sẽ có sự quan tâm một cách nghiêm túc hơn đến việc phát huy các nguồn lực của địa phương. Từ đó, chính quyền có sự lựa chọn tốt hơn cho những quyết định chính sách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng mong đợi của nhân dân trên địa bàn. c) Cơ sở giải thích việc mở rộng quyền của nhân dân tham gia hoạt động quản lý của chính quyeàn ủũa phửụng. Đối với Nhà nước, “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” (Điều 3) và “cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân” (Điều 8).

          CURRENT SITUATION AND CONTINUINGLY INNOVATE THIS PARTICIPATION IN VIETNAM

          Nội dung

          Nội dung của Atlat Địa lí Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam xuất bản lần đầu năm 1992, và được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tái bản nhiều lần. Trang đầu tiên giới thiệu các đơn vị hành chớnh cuỷa Vieọt Nam, vũ trớ cuỷa Vieọt Nam trong Đông Nam Á.

          ATLAT ẹềA LÍ VIEÄT NAM NHAẩM NAÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP

          Atlat gồm 4 phần: tự nhiên, dân cư - xã hội, ngành kinh tế và vùng kinh tế.

          AT VIETNAM TRADE UNION UNIVERSITY

          Kinh nghiệm thế giới với các hoạt động kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực ngân hàng

          Altamuro và Beatty (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các cải cách kiểm soát nội bộ bắt buộc của FDICIA trong lĩnh vực ngân hàng (FDICIA - Federal Deposit Insurance Corporation Improvement Act - Đạo luật về bảo hiểm tiền gửi của cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ - FDIC đã đưa ra 6 yếu tố trong hệ thống đánh giá.

          KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIEÄT NAM

          Một vài gợi ý nhằm giảm thiểu các rủi ro gian lận đối với các ngân hàng của Việt Nam

          Đối với việc giảm thiểu những rủi ro gian lận theo CAQ (Center for Audit Quality) 2010, các tổ chức thường sử dụng hai chiến lược: Thứ nhất là ngăn chặn các gian lận tiềm năng bằng việc có những chuẩn mực đạo đức ở cấp cao với một chương trình quản lý gian lận chủ động; thứ hai bằng cách phát hiện các hoạt động gian lận đã xảy ra. Bốn là, bảo vệ bằng mật khẩu (password protection): Bằng cách đảm bảo rằng các nhà quản lý có khả năng truy cập vào tính năng bảo mật và các tính năng kiểm tra các máy tính của các nhân viên có thể hỗ trợ họ trong việc ngăn ngừa và phát hiện các gian lận của các nhân viên.