MỤC LỤC
- Do khuôn phép lễ nghi phong kiến, đạo đức phong kiến đặc biệt là phong tục ma chay của người Việt như: “Chếf phải toàn thay” nó không cho phép người ta thực hiện quyền này do đó việc hiến bộ phận cơ thể người; hiến xác sau khi chết sẽ trái với quan niệm này của người Việt. - Nước ta mặc dù là nước có nền y học cổ truyền rất phát triển song về giải phẫu học ở nước ta trong những thời kỳ này phát triển rất chậm hầu như còn mờ nhạt mặc dù cũng có mốt số người quan tâm nghiên cứu về vấn đề này nhưng số đó chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Tuy nhiên nó khác với Điều 33 ở chỗ ngoài việc cho, hiến bộ phận cơ thể người là việc hiến xác sau khi chết (ức là toàn bộ thi thể người chết) đó là điều rất đặc biệt và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tăng cường nguồn cung cấp về mô tạng để cứu người và tạo điều kiện thuận lợi cho các Trung tâm y học có nguồn xác, bộ phận cơ thể người phong phú để nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho ngành giải phẫu học phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai, một cái khác nữa là về thời điểm hiến và nhận bộ phận cơ thể. Điều 33 quy định việc cho, nhận bộ phận cơ thể khi người hiến còn sống, còn Điều 34 quy định việc cho nhận xác, bộ phận cơ thể người sau khi người đó đã chết. Vấn đề đặt ra. “Bản dịch Nhà pháp luật Việt- Pháp. Toa đàm về dự thảo pháp lệnh hiến. lấy, phép mô bộ phận cơ thể người và khám nghiệm tử thi trang 26. là việc xác định thời điểm chết, khi nào một người được coi là chết đây là những vấn đề rất quan trọng đòi hỏi các nhà làm luật phải đặc biệt quan tâm. Để đảm bảo việc thực thi quyền này có hiệu quả bên cạnh việc quy định quyền hiến xác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết thì Điều 35 của Bộ luật cũng quy định Quyền nhận xác vì hai mục đích chữa bệnh và nghiên cứu khoa học việc thừa nhận. những quyền này là những điều kiện cần để đảm bảo đủ nguồn mô, tạng phục vụ cho việc điều trị và nghiên cứu khoa học. Tuy vậy khi thừa nhận quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người thì nó sẽ đáp ứng được nhu cầu này phục vụ cho quá trình giảng dạy có hiệu quả trong trường Đại học, các trung tâm nghiên cứu Y học. Bên cạnh quy định về quyền được hiến bộ phận cơ thể người, hiến xác sau khi chết. Bộ luật Dan sự 2005 còn dành riêng một điều quy định về quyền được nhận bộ phận cơ thể người Diéu35 quy định:“Cá nhân có quyền nhận bộ phận cơ thể của người khác để chữa bệnh cho mình. Nghiêm cấm việc nhận, sử dụng bộ phận cơ thể của người khác vì mục đích thương mại”. Đây là quy định phù hợp vì đương nhiên đã quy định cá nhân có quyền hiến bộ phận cơ thể thì luật cũng phải quy định cá nhân có quyền nhận bộ phận cơ thể người. Nhưng như ta thấy thì về vấn đề này bộ luật Dân sự cũng quy định rất chung chung nên rất khó thực hiện trên thực tế bởi vì sẽ dẫn đến việc hiểu không thống nhất cá nhân có quyền nhận ở đây, phải chăng là bất cứ ai, ở bất kỳ độ tuổi nào cũng được hay cá nhân đó phải ở một độ tuổi nhất định, không bị mất năng lực hành vi dân sự những vấn đề này luật chưa quy định. Trong Điều 35 luật cũng nghiêm cấm việc nhận, sử dụng bộ phận cơ thể vì mục đích thương mại về vấn đề này trên thực tế còn có nhiều quan điểm:. Quan điểm của các nhà lập pháp nước ta cũng giống với quan điểm của tủa một số nước như: Pháp, Đức vì họ không coi bộ phận cơ thể người là hàng hoá do đó đương nhiên là không được trao đổi mua bán trên thị trường. Bên cạnh đó thì có quan điểm khác cho rằng nên thừa nhận việc hiến mô tạng vì mục đích thương. mại vì họ cho rằng đó là quyền của mỗi cá nhân khi họ cho đi một bộ phận cơ thể, họ có quyền nhận lại một lợi ích vật chất nhất định đó là quyền hoàn toàn chính đáng và đảm bảo người mua, kẻ ban , người trung gian đều có lợi trong vấn đề này. Mặt khác nhu cầu về ghép bộ phận cơ thể trên thực tế là rất lớn, nhiều người họ sẵn sàng bỏ tiền ra để có được thứ mình cần, quan điểm này có vẻ giống với quan điểm của của một số nước như: Mỹ, IRAN.. ở đó do văn hoá người dân ở đây họ sống rất thực dụng và ở các nước này đã hình thành nên thị. trường mô, tạng mà mọi người có thể trao đổi mua bán. Bên cạnh hai quan điểm trên có quan điểm dung hoà hơn là họ cho rằng nên thừa nhận việc hiến xác, bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại nhưng trong một giới hạn nhất định, trong những trường hợp nhất định để lập luận cho quan điểm của mình họ đưa ra ví dụ như: Một người phạm một tội đặc biệt nghiêm trọng họ bị Toà án tuyên tử hình mà gia đình họ rất khó khăn cha. mẹ họ già cả không còn khả năng lao động, họ muốn bán bộ phận cơ thể mình để lấy một khoản tiền nhất định để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ mà họ đã không thực hiện được khi còn sống đương nhiên việc bán này phải được giữ bí mật. Mặt khác họ biện luận rằng pháp luật cấm hiến mô, tạng vì mục đích thương mại nhưng tính kha thi không cao vì bây giờ giữa người cho và ng-. ười nhận họ thoả thuận với nhau anh bán tạng cho tdi, tdi sẽ trả anh một khoản. tiền nhất định nhưng để che dấu pháp luậi họ thể hiện ra ngoài là hiến một cách. ) Xem bài Du lịch cấy. Nói đến vấn đề này tôi cũng muốn nói thêm rằng chúng ta không nên đồng nhất tính thương mại của việc hiến xác, bộ phận cơ thể người với việc người hiến xác, bộ phận cơ thể người được đền bù một lợi ích nhất định đây là hai vấn đề đều đem lại lợi ích cho người hiến xác, bộ phận cơ thể người tuy nhiên hai vấn dé này nó lại tác động theo hai hướng khác nhau, nếu hiến xác, bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại nó không phù hợp với văn hoá và đạo đức xã hội của nước ta, thậm chí là trái pháp luật và tạo ra những tác động xấu đối với đời sống xã hội và tới hoạt động quản lý việc hiến xác, bộ phận cơ thể người.
Ở một số nước trên thế giới do sự phát triển của ngành giải phẫu học trong đó việc cấy, ghép bộ phận cơ thể người ngày càng phát triển do đó trong thực tế thực hiện quyền hiến, cấy ghép bộ phận cơ thể người ở những nước này đôi khi xảy ra tranh chấp về việc người được hiến trước, hiến sau, người ghép trước ghép sau do ở những nước này họ thực hiện cấy ghép tạng theo danh sách,. Ở nước ta việc hiến xác bộ phận cơ thể người trên thực tế chưa được diễn ra nhiều và việc cho, nhận xác để cấy, ghép thường diễn ra giữa những người thân trong gia đình đồng thời việc một bệnh viện tiến hành cấy, ghép bộ phận cơ thể người nó được tiến hành theo một thủ tục giấy tờ khá chat chẽ theo Nghị định ban hành kèm theo Điều lệ khám chữa bệnh và phục hồi chức năng 1991 do đó việc tranh chấp về hiến xác, bộ phận cơ thể người xảy ra rất ít.
- Đẩy mạnh xây dựng một cơ chế về tài chính nhằm thay thế dần việc đài thọ cho Nhà nước bởi vì khi tiến hành cấy, ghép bộ phận cơ thể lúc đầu thì Nhà nước có thể đài thọ được nhưng khi việc lấy ghép bộ phận cơ thể đã được xã hội hoá nhiều người tham gia vào việc cho hiến cấy ghép bộ phận cơ thể thì Nhà nước không thể bao cấp được, về vấn đề này ở một số nước như Pháp, Đức những chi phí về tài chính sẽ được các công ty bảo hiểm thanh toán toàn bộ trong quá trình cấy, ghép do ở những nước này đời sống của nhân dân rất cao. + Nên tuyên truyền thu hút sự chú ý của xã hội mà đặc biệt là các doanh nghiệp, các tổ chức trong nước và nước ngoài thấy được ý nghĩa của vấn đề này việc này nên để cho các cơ quan báo chí đảm nhiệm như những cuộc kêu gọi, ủng hộ như ủng hộ đồng bào bào lụt, ủng hộ những người nhiễm chất độc màu da cam đã thu được những kết quả rất khả quan và tôi tin việc lấy, ghép bộ phận cơ thể người cũng sẽ được quan tâm không kém nếu có được cách tuyên truyền đúng đắn.
- Trình độ nhận thức của người dan ngày càng nâng cao họ sẽ hiểu được tầm quan trọng của vấn dé hiến xác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết họ thấy khi mình chết đi thì bộ phận cơ thể của mình vẫn còn được sống trong cơ thể người khác, họ sẽ tự hào khi mình góp phần mình cứu được người khác ngay cả khi mình đã chết (Lúc đó tư duy đã được thay đổi). Tất nhiên muốn thực hiện cơ chế chủ động đồng ý có hiệu quả ngoài việc đảm bảo được mục đích của người hiến và nhận, chúng ta không thể quên nhiệm vụ tuyên truyền cho người đân hiểu được vấn đề này. Theo tôi sau khi đã có quy định của pháp luật thì vấn đề tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng báo đài, truyền hình, Internet..là vấn dé rất quan trọng. Tuy nhiên áp dụng thực tế vào nước ta chúng ta cần phải chú trọng đến một vấn đề liệu có phải quyền hiến xác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết đều cần sự đồng ý của cha, me, vợ, chồng và con đã thành nién;"theo quy định của du thảo Bộ luật dân sự 2005 có quy định việc hiến xác, hiến bộ phận cơ thể của. người chết chỉ được thực hiện với sự đồng ý của cha, mẹ, vợ, chồng và con đã thành niên của người đó”. Có quan điểm cho rằng cần phải có sự đồng ý của gia đình trong mọi trường hợp vì họ cho rằng nó phù hợp với truyền thống gia đình của người Việt và yếu tố tâm linh. Tuy nhiên cũng có quan điểm cho rằng cần có sự đồng ý của gia đình trong trường hợp người hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết mà người đó dưới 18 tuổi và họ cho rằng người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự do đó không cần phải sự đồng ý của gia đình. Nhưng theo tôi việc quy định đồng ý của gia đình là một vấn đề quan trọng và rất nhạy cảm, pháp luật nên quy định sự đồng ý của gia đình nhưng phải xỏc định rừ là sự đồng ý của gia đỡnh đối với người dưới 18 tuổi và người trên 18 tuổi không có di chúc hoặc có thể là người từ đủ 18 tuổi trở nên có đơn tự nguyện hiến thì gia đình đồng ý vấn đề này sau khi người đó chết hay ngay khi người đó tự nguyện đồng ý hiến xác lúc họ còn sống. Theo tôi nên quy định nếu trường hợp cần có sự đồng ý của gia đình thì phải được ghi vào văn bản chứng nhận ngay từ khi người đó tự nguyện chủ động hiến xác hiến bộ phận cơ thể sau khi chết khi đó việc thực hiện, lấy xác, lấy bộ phận của người chết số có hiệu quả hơn, còn trường hợp người đó chết không để lại di chúc thì lúc đó cần có sự đồng ý của cha mẹ. Nói chung đây là vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm do đó theo tôi các nhà lập pháp nên có sự nhìn nhận thấu đáo về vấn đề này để đưa. ra những quy định cho phù hợp. Theo dự thảo Pháp lệnh Hiến, lấy, ghép mô, các bộ phận của cơ thể người và khám nghiệm tử thi năm 2004. 0) Điều 26 quy định người đã hiến mô bộ phận cơ thể khi còn sống được cơ sơ sở y tế nơi lấy mô, bộ phận cơ thể chăm sóc trong và sau khi lấy. Mặc khác chương I cũng nên quy định về các nguyên tắc để thực hiện đúng quy trình kỹ thuật vê việc lấy, ghép bảo quản mô, bộ phận cơ thể người, tử thi nhằm đảm bảo an toàn tối đa về tính mạng và sức khoẻ cho người hiến cũng như người ghép, Chương I của Luật cũng nên quy định về những hành vi bị nghiêm cấm thực hiện đối với người hiến như cấm bán, mô, bộ phận cơ thể vì mục đích thương mại và quy định về việc viện dẫn điều ước Quốc tế trong trường hợp Luật này có quy định khác.