Thực tiễn chuyển đổi công ty nhà nước và xử lý tài chính khi cổ phần hóa tại Công ty thông tin viễn thông điện lực

MỤC LỤC

THỰ VIÊN

QUY ĐỊNH PHÁP LUAT HIEN HANH VE CHUYEN DOI CÔNG TY NHÀ NƯỚC

Một la, về vấn đề xử lý tài chính khi cổ phan hóa, Nghị định 109/2007/NĐ-CPđã quy định rất cụ thé các trường hợp xử lý tài chính của công ty nhà nước như: Kiểm kê, phân loại tài sản và xử lý tồn tại về tài chính; xử lý tài sản thuê, mượn, nhận góp vốn liên doanh liên kết, tài sản không cần dùng, tài sản được đầu tư bằng Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi; các khoản nợ phải thu; các khoản nợ phải trả; khoản nợ dự phòng, lỗ- lãi; vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác: góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần góp vốn băng thành lập công ty TNHH, và các hình thức đầu tư đài hạn khác; số dự bằng tiền của Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi; Số dư Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại doanh nghiệp. Nghị định mới bổ sung thêm trách nhiệm của các Tập đoàn, Tổng công ty (công ty mẹ) trong việc xử lý các tồn tại tài chính với tư cách là cơ quan chủ sở hữu vốn, cụ thể: Theo qui định của Nghị định 187, tài sản không cần dùng, nợ phải thu khó đòi loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp cô phần hoá, bàn giao về Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng: trách nhiệm xử lý những tài sản này thuộc về Tổng công ty, Tập đoàn. Hai là, về vẫn dé định giá công ty nhà nước, Nghị định mới đã bỗ sung các qui định nhằm hoàn thiện phương pháp định giá, trong đó qui định đối với việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu (các tổ chức ngân hang, tài chính thường dùng) được sử dụng kết quả kiểm toán để làm thông số tính giá trị doanh nghiệp, song cần phải kiểm kê, đánh giá lại giá trị quyền sử dụng đất theo Luật đất đai.

Nghị định mới bổ sung thêm những doanh nghiệp cổ phan hoá phải thực hiện thuê tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp ngoài những doanh nghiệp không có tổng trị giá tài sản theo số kế toán từ 30 tỷ đồng trở lên còn bao gồm cả doanh nghiệp có giá trị vốn Nhà nước theo số kế toán từ 10 tỷ đồng trở lên hoặc có vị trí địa lý thuận lợi. Nghị định lần này đã qui định thành lập các Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại các tập đoàn kinh tẾ, tổng công ty nhà nước, đặc biệt là Quỹ hỗ trợ, sắp xếp doanh nghiệp tại Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước để tiếp nhận tiền thu từ cỗ phan hoá còn lại sau khi trừ di chi phí cổ phần hoá doanh nghiệp sắp xếp lao động dôi dư. Thứ sáu, về trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan liên quan, Nghị định 109/NĐ-CP bổ sung qui định về trách nhiệm của Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) trong việc tham gia vào quá trình cổ phần hoá đối với những doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc đối tượng chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước về SCIC như:. Thanh phan Ban chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp có đại diện của SCIC;. phối hợp với Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức triển khai thực hiện cổ phần hoá; lựa chọn người đại diện phần vốn Nhà nước góp tại công ty cổ phân. Nghị định 109/2007/NĐ-CP qui định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của cơ quan trong việc cổ phần hóa, đây mạnh phân cấp đồng thời bổ xung qui định về xử lý vi phạm và qui định về giải quyết khiếu nai, tố cáo. Chính phủ), các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng (như. Ngân hàng thương mại Nhà nước), viễn thông.

Thứ hai, xây dựng đề án chuyển đổi, bao gồm: chuẩn bị hồ sơ, tài liệu có liên quan; kiểm kê, phân loại, xác định vốn, tài sản, công nợ, lao động của doanh nghiệp; lập phương án xử lý tài chính, phương án sắp xếp lao động, phương án chuyển giao doanh nghiệp; xây dựng, đề xuất mô hình và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên; xây dựng dự. (xi) Đối với công ty nhà nước độc lập và công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhà nước, của công ty mẹ khi chuyển sang công ty TNHH một thành viên, việc xử lý vốn, tài sản, tài chính và lao động của được thực hiện theo nguyên tắc: Tất cả tài sản của công ty khi chuyển đổi đều được tính bang giá trị, Đối với tài sản thuộc quyền quan lý, sử dụng của công ty: kiểm kê, phân loại, xác định số lượng, đánh giá thực trạng để chuyển giao sang công ty TNHH một thành viên. (đối với những doanh nghiệp chưa chuyên đổi); (ii) Kiểm kê, phân loại, xác định các loại vốn, tài sản, công nợ và lao động hiện có của công ty mẹ; lập báo cáo tài chính tại thời điểm chuyển đổi, bao gồm cả tình hình đầu tư, góp vốn của công ty mẹ ở các doanh nghiệp khác; (iii) Lập phương án xử lý tài sản, tài chính, công nợ, sắp xếp lại lao động; phương án chuyền giao quyên lợi, nghĩa vụ, tài sản, vốn, công nợ, lao động sang công ty mẹ; xác định số vốn dự kiến đăng ký thành vốn điều lệ của công ty me; phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan chủ động xử lý theo thầm quyền những tôn tại về vốn, tài chính và lao động của công ty mẹ khi chuyển đổi theo quy định tại Điều 10 Nghị định nay; (iv) Xây dựng dự thảo điều lệ của công ty mẹ.

Công ty mẹ và các công ty con được thành lập trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại các đơn vị thành viên của tổng công ty nhà nước hoặc công ty nhà nước độc lập, công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhà nước có trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có, kế thừa mọi quyền và nghĩa vụ đối với người lao động theo phương án đã được cấp có thâm quyền phê duyệt và theo quy định của pháp luật về sắp xếp, tô chức lại, cỗ phan hoá, chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH một thành viên; số lao động dôi dư được xử lý theo chính sách chung trong quá trình đôi mới và sắp xếp lại các công ty nhà nước. Những quy định này vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể hoạt động thuận lợi theo loại hình mới, có khả năng mở rộng quy mô doanh nghiệp, thu hút đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường; vừa mang tính chặt chẽ, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đồng thời đảm bảo hạn chế tối đa sự thất thoát tài sản của nhà nước trong quá trình chuyển đổi. Thứ tu, việc triển khai thực hiện sắp xếp lại, cỗ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua còn chậm so với tiến độ đã đề ra và chủ yếu là đối với các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ; trong khi đó, các doanh nghiệp cần chuyển đổi sở hữu trong thời gian tới lại tập trung vào các doanh nghiệp quy mô lớn, tổng công ty, ngân hàng thương mại nhà nước có cơ cau tổ chức phức tap bao gồm.

122/QD-EVN-HDQT ngày 27/2/2008 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Điện lực về việc cổ phần hoá Công ty Thông tin Viễn Thông Điện lực (EVNT), hiện tại Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực đã thành lập Tổ công tác cổ phần hóa của công ty, đứng ra nghiên cứu, lập dé án chuyên đổi thành công ty cổ phan trình cơ quan có thâm quyền. Đây nhanh quá trình cổ phan hoá, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước: Đề thực hiện thành công, đúng thời hạn đề án sắp xếp lại, cần phải trao mạnh quyền hơn nữa cho các bộ, UBND tỉnh, Hội đồng quan trị các tổng công ty trong lựa chọn hình thức cổ phan hoá, bán, khoán, cho thuê, giao doanh nghiệp hoặc chuyển chúng thành các đơn vị sự nghiệp, sự nghiệp có thu. Thứ ba, để việc cỗ phần hóa được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, EVNT cần phải nghiên cứu kỹ hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến công tác cổ phần hóa, đây mạnh công tác quyết toán các công trình, tạo điều kiện cho việc xác định giá trị doanh nghiệp được chính xác hơn, không gây thất thoát nhà nước trong quá trình cổ phần hóa.