Quyền Tự Do Kinh Doanh Trong Pháp Luật Kinh Tế Ở Nước Ta Hiện Nay

MỤC LỤC

Hiến pháp (1992) quy định: "Ở nước Cộng hòa xã

TRONG VIỆC BAO DAM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

Vì vậy, pháp luật kinh tế là một khái niệm tông hợp, không thuần nhất, nó là lĩnh vực pháp luật hôn hợp bao gồm các quy phạm, các chế định được quy định trong các văn bản pháp luật thuộc các ngành luật khác nhau (như các quy định của Hiến pháp; luật. hanh chính; luật dân su, luật lao động, luật tài chirch, luật ngân hàng, luật đất đai, luật thương mại, luật hình sự..). Căn cứ vào những nguyên tắc đặc trưng mang tính quy luật của sự vận động cúa các quan hệ kinh tế thị trường (nguyên tắc tính da dang của chế độ sở hữu; nguyên tắc tự do kinh doanh; nguyên tắc cạnh tranh; nguyên tắc bình. đẳng trong kinh doanh; nguyên tắc thể hiện vai trò điều tiết. của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế), căn cứ vào thực trạng pháp luật kinh tế ở nước ta, có thể xác định cơ câu của hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường bao gồm những bộ.

CỦA QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

QUYỀN ĐƯỢC BAO DAM SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI SẢN

Bên cạnh việc đa dạng hóa chủ thể của quyền sở hữu, pháp luật còn quy định quyền của người không phải là chủ sở hữu đối với tài sản cũng có quyền chiếm hữu, sư dụng, định đoạt tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình theo thỏa thuận với chủ sở hữu tài sản đó hoặc theo quy định của pháp luật (Điều 180 Bộ luật dân sự). Thứ ba, để bảo đảm quyền sở hữu đổi với tài sản, pháp luật không chỉ dừng lại ở những quy định về đa dạng hóa phương thức sở hữu (thực chất là mở rộng chủ thể và khách thể của quyển sở hữu) mà còn thiết lập những hình thức pháp lý thích hợp bảo đảm cho sự vận động của các quan hệ sở hữu được an toàn, thuận tiện và sinh lợi. Căn cứ vào tính chất kinh tế - xã hội và cấu trúc chủ thể tham gia, Bộ luật dân su đã xác định các hình thức sở hữu Ở nước ta bao gồm: sở hữu toàn dân; sở hữu của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân; sở hữu của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; sở hữu hén hợp; sở hữu chung.

QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

Việc khảo sát thực tế cho thấy, có không ít người muốn thành lập doanh nghiệp từ nhiều năm trước đây nhưng đã không làm được điều đó, bởi vì họ không xin được giấy phép thành lập, hoặc khi xin được giấy phép thành lập thi lại không xin được các loại giây phép kinh đoanh khác. Cụ thể: - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đầu tư cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có giá trị như giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh)- Ủy ban nhân dân cấp tinh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hầu hết các doanh nghiệp.- Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy chứng nhận. - Việc chậm ban hành những văn bản hướng dẫn quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện, đối tượng cấp chứng chỉ hành nghề đối với những ngành nghề đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề đã ảnh hướng không nhỏ đến việc.

QUYỀN TU DO HOP DONG

Kể từ khi có Luật thương mại, hình thức của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại đã được mở rộng, theo đó hợp đồng mua bán có thể được thực hiện bằng lời nói, văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, trừ một số trường hợp pháp luật quy định phải được lập thành văn bản (khoản 2, khoản 3 Điều 49 Luật thương mại). Nếu các bên thỏa thuận mua bán hang hóa theo Luật thương mại ma không thỏa thuận phương thức thanh toán hoặc địa điểm, thời hạn giao, nhận hang (mặc dù có thỏa thuận day du các điều khoản khác) thì về nguyên tắc, thỏa thuận mua bán hàng hóa của các bên không hình thanh hợp đồng, quyền lợi của các bên sẽ không được pháp luật bao vệ. Việc ủy quyển phải được lập thành văn bản, ghi rừ họ, tờn, chức vu, nơi làm việc, số chứng minh nhân dân của người được ủy quyền, phạm vi uy quyền, thời hạn uy quyền (Điều 9 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Điều 6 Nghị định số 17/ HĐBT ngày 16-01-1990 của Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế).

QUYỀN TỰ DO CẠNH TRANH LÀNH MANH

Những quy định của Bộ luật dân sự bảo vệ quyền lợi của cỏc chủ thể kinh doanh thể hiện rừ nhất trong chế định Quyền sở hữu công nghiệp (Chương II, Phan VI). Với những quy định đó, Bộ luật dân sự. đã xác lập cơ sở pháp lý quan trọng để bảo vệ lợi ích cho các chủ thể kinh doanh trước tình trạng đánh cắp bản quyển, nhái nhãn mác hàng hóa để cạnh tranh không lành mạnh đang diễn ra phố biến hiện nay. Lĩnh vực thương mại là lĩnh vực luôn sôi động, vì thế cũng là địa hạt cho các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Luật thương mại bên cạnh việc xây dựng khung pháp lý để khuyến khích sự cạnh tranh lành mạnh,cũng có những quy định nhằm ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động thương mại. Theo khoản 2, Điều 8, Luật thương mại, nghiêm cấm thương nhân thực. hiện các hành vi cạnh tranh gây tốn hại đến lợi ích quốc gia. va các hành vi sau đây:. a) Dau cơ để lũng đoạn thị trường;. b) Bán phá giá để cạnh tranh;. c) Giém pha thương nhân khác;. đ) Ngăn can, lôi kéo, mua chuộc, đe doa nhân viên hoặc khách hàng của thương nhân khác;. đ) Xâm phạm quyền về nhãn hiệu hàng hóa, các quyền khác về sở hữu công nghiệp của thương nhân khác;. e) Cac hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác. Những dẫn chứng trên, tuy chưa day đủ, song đã cho thấy pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, kiểm soát độc quyền phần nào đã được giải quyết khá đồng bộ, bằng nhiều cơ chế, thông qua nhiều quy định thuộc nhiều ngành luật khác nhau trong hệ thống pháp luật nước ta. Điều này xuất phát từ thực tế đã dién ra ở nước ta là sự cạnh tranh không lành mạnh không chỉ xâm hai quyền lợi người tiêu dung mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của những người sản xuất, nhất là những người sản xuất nhỏ (ví dụ: sự thông đồng, ép giá cua các tu thương trong việc thu mua nông sản gây thiệt thòi rất lớn cho những nông dân sản xuất hàng hóa).

QUYỀN TỰ DO ĐỊNH ĐOẠT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH TẾ

- Xuất phát từ truyền thống đoan kết, hòa hiếu của dân tộc, trong đó các doanh nhân là một bộ phận, môi khi có bất đồng hoặc tranh chấp xảy ra, Nhà nước luôn khuyến khích các chủ thể kinh doanh chủ động giải quyết với nhau theo phương châm “dong cưa bảo nhau, "một điều nhựa, chin điều lanh", nhằm giữ gin quan hệ bạn hàng thân thiện. Nhưng bân cạnh đó, tố tụng Tòa án có những bất lợi cho các nhà kinh doanh: quyền tự định đoạt của đương sự ở một số phương diện bị hạn chế (như không được tu do lựa chọn Tòa an, thẩm phán..); thời hạn xét xử kéo đài vì phải tuân thủ trình tự tố tụng; nguyên tắc xét xử công khai khó bão đảm được bí mật cho các bên tranh chấp; tính chất của việc giải quyết tranh chấp thường căng. Nhiều trường hợp các bên tranh chấp mất quyền khởi kiện chỉ vì trong khoảng thời gian đó họ còn đang tìm kiếm các giải pháp thương lượng, hòa giải, hoặc đơn giản là họ còn đang cân nhắc việc có khởi kiện hay không thì đã hết thời hiệu khởi kiện.

TRONG THỜI GIAN TỚI

ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHAP

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU CUA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ BẢO ĐẢM

1992 đến nay, các chính sách và pháp luật của Nhà nước là tìm cách giải phóng và phát triển mọi tiểm năng sản xuất của xã hội.Điều này có nghĩa là chúng ta chuyển từ tư duy cho rằng chỉ phát triển lợi ích kinh tế của Nhà nước và của tập thể thì mới thúc đẩy được phát triển kinh tế, tất cả cái gì thuộc về "tư" thì bị bác bd, bị ngăn can, sang tư duy kết hợp lợi ích kinh tế của các chủ thể theo phương châm "dân giau, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Nêu muốn coi doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo cần được ưu tiên ở những phương diện nào đó, thì hệ thống pháp luật cần tìm cách tiếp cận cách khác, chứ không nên tạo ra những sự khác biệt về vai trò, vị trí của các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, nếu như chúng có cùng quy mô, tính chất hoạt động, lĩnh vực hoạt động và cấu trúc quản lý. - Tính hài hòa của pháp luật liên quan đến tự do kinh doanh sẽ tạo nhưng bước đi thích hợp để "hài hòa hóa" các quy định pháp luật nước ta với các thỏa thuận cấu thành nên WTO, nhất là các nguyên tắc cơ bản của WTO như: Nguyên tắc có đi có lại; tự đo hóa thương mại; chế độ đãi ngộ tôi huệ quốc; chế độ đãi ngộ quốc gia, V.V.

NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ XÂY DỰNG,

Trong bối cảnh hiện nay, việc đào tạo đội ngũ thẩm phán, trọng tài viên chuyên trách có trình độ cao. Đồng thời, hoạt động của những cơ quan này cũng cần có những đổi mới nhất định để bảo đảm sự công bằng, khách quan trong quá trình xét xử các tranh chấp giữa các cá nhân, pháp nhân Việt.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

- Bổ sung các quy định về công khai hóa quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hay sử dụng động sản, bất động sản; quy định cu thể nguyên tắc suy đoán về tính hợp pháp của việc chiếm hữu và sử dụng tài sản nhằm bão đảm sự an toàn của các giao dịch liên quan đến chuyển dịch quyền kiểm soát trực tiếp đối với tài sản. Trong thực tế, pháp luật điều chính trực tiếp về chứng khoán và thị trường chứng khoán hiện nay đang tồn tại ở cấp độ chưa tương xứng (Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11-7-1998 của Chính phủ) và còn nhiều điểm chưa thống nhất với nhiều văn bản khác ở cấp độ cao hơn hoặc ngang bằng có những quy định liên quan đến chứng khoán (Luật tổ. Mặt khác, để có được các loại chứng khoán đa dang đã và sẽ tồn tại trên thị trường (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đâu tư, hợp đồng lựa chọn, hợp đồng giao sau, các chứng khoán phát sinh khác), cần phải ban hành các văn bản pháp luật đồng bộ khác nhằm tạo điều kiện tồn tại cho chính các giao dịch (giao dịch lựa chọn, giao dịch giao sau, giao dịch. mua bán quyền mua..) và các tố chức kinh tế (công ty quản. lý quỹ dau tư chứng khoán) phù hợp với các chứng khoán.