Hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Ecorp - Công ty cổ phần giáo dục quốc tế

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Bước 5: Mã hóa câu trả lời và xử lý số liệu thu thập được bằng Microsoft Excel.

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VĂN HểA DOANH NGHIỆP

Khái niệm về văn hóa

Văn hóa doanh nghiệp là những giá trị, niềm tin, hình thức mà mọi người trong doanh nghiệp cùng công nhận và suy nghĩ, nói, hành động như một thói quen, giống như đời sống tinh thần và tính cách của một con người, và là phần quyết định đến sự thành bại về lâu dài của doanh nghiệp. Vì vậy ngày nay các doanh nghiệp đã và đang chú trọng hơn vào kiến trúc, ngoài việc kiến trúc có thể thúc đẩy sự nhiệt huyết, năng nổ của nhân viên thì kiến trúc cũng có thể coi là biểu tượng biểu thị một ý nghĩa, giá trị nào đó của tổ chức, chẳng hạn: giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của doanh nghiệp, còn các kết cấu có thể được coi là phương châm chiến lược của tổ chức. Hoạt động lễ hội là một trong những sự kiện diễn ra hàng năm của công ty, đó là các hoạt động của tổ chức cũng như các sự kiện văn hóa-xã hội chính thức, nghiêm trang, tình cảm nhằm thắt chặt các mối quan hệ tổ chức, nhấn mạnh các giá trị riêng của tổ chức, tôn vinh những tấm gương điển hình.

Hình 1.1. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp
Hình 1.1. Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp

Sử dụng những câu chuyện, chú thích về những nhân viên xuất sắc của công ty cũng là một cách truyền cảm hứng cho nhân viên, khiến họ tin tưởng vào môi trường cũng như môi trường tổ chức, đào tạo chuyên nghiệp của công ty với một nền văn hóa doanh nghiệp tốt. Những thành tựu mà công ty đã đạt được hay những giải thưởng mà các cá nhân trong công ty nhận được đã khuyến khích lòng nhiệt huyết của nhân viên, đồng thời cũng khơi dậy niềm tự hào khi được trở thành thành viên của tổ chức và có cơ hội đóng góp cho doanh nghiệp. Nhờ giao lưu, hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực đời sống văn hóa của mỗi quốc gia, các công ty có cơ hội tiếp xúc với nền văn hóa nước ngoài để bộc lộ những ưu điểm cũng như hạn chế của mình; Thông qua đó, chúng ta có thể tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại và thực hiện quá trình phát triển văn hóa, đưa doanh nghiệp lên một tầm cao mới và phù hợp.

Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

Một số công ty đa quốc gia có chi nhánh tại Châu Á, Âu, Mỹ và Trung Đông thì các chi nhánh này hoàn toàn khác nhau về mỗi trường làm việc, các thủ tục kinh doanh, văn hóa dân tộc. Điều này giúp chúng ta xác định bốn mô hình văn hóa doanh nghiệp đang thay đổi đáng kể trong cách tư duy và học hỏi, cách thay đổi và khích lệ, cách khen thưởng và giải quyết mâu thuẫn. Mô hình văn hóa tháp Eiffel: Tháp Eiffel của Paris được chọn làm biểu tượng cho mô hình văn hóa này bởi vì tháp có độ dốc đứng, cân đối, thu hẹp ở định và nới rộng ở đây, chắc chắn, vững chãi.

Hình 1.2. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
Hình 1.2. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

Tầm quan trọng của hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp

Xét về mặt tiêu cực, khi công ty có văn hóa kém, chẳng hạn như sự thiên vị trong bộ phận hoặc sự hờ hững trong cách đối xử với nhân viên của người quản lý, các nhân viên trong cụng ty sẽ cảm thấy lạc lừng cũng như mất lũng tin đối với đồng nghiệp, cấp trờn và với Công ty. Khảo sát của Glassdoor (một trong những nền tảng tuyển dụng lớn nhất thế giới) cho biết: “77% ứng viên sẽ cân nhắc về văn hóa doanh nghiệp trước khi ứng tuyển; 56% nhân viên cho rằng văn hóa doanh nghiệp thậm chí còn quan trọng hơn cả tiền lương họ nhận được hàng thàng”. Giống như hiệu ứng domino, sự tác động này sẽ lần lượt ảnh hưởng đến từng cá nhân sau đó tới một nhóm nhỏ, rồi sẽ lan tới tập thể, tổ chức và rộng lớn hơn là cả nền kinh tế.

Bài học kinh nghiệm về hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp 1. Đối với doanh nghiệp trong nước

Do đặc thù của công ty là công ty sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực phần mềm mà Microsoft cho rằng nguồn nhân lực là nhân tố rất quan trọng, đặc biệt là các chuyên viên phát triển phần mềm, họ được ưu tiên mua cổ phiếu ưu đãi, có văn phòng làm việc riêng và được tạo điều kiện rất thuận lợi về vật chất và tinh thần để khuyến khích tinh thần sáng tạo và làm cho họ cảm thấy tự hòa và gắn bó với công ty. Unilever Việt Nam còn được xem là mẫu hình của việc kết hợp thành công văn hóa tập đoàn đa quốc gia và văn hóa địa phương, điển hình qua việc sáng tạo những sản phẩm mới hiện đại nhưng mang đậm bản sắc Việt Nam và rất thành công trên thị trường như: Sunsilk bồ kết, P/S muối, P/S trà xanh, Viso chanh,… Những hoạt động cộng đồng của Công ty cũng được đánh giá rất cao như chương trình OMO áo trắng ngời sáng tương lai, P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam, những chương trình tài trợ trong công tác giáo dục, nhà tình thương cho mẹ liệt sỹ,…. Đạt được tất cả thành quả đó là nhờ “khát vọng không ngừng chiếm lĩnh trái tim và lòng tin của người tiêu dùng Việt Nam, không tự mãn và dừng lại với kết quả có được, mà hướng tới tương lai với mức phấn đấu cao hơn,… khát vọng thay cho kem đánh răng người ta chỉ nói P/S, thay cho bột giặt người ta chỉ nói Omo… khát vọng đưa sản phẩm đến với mọi miền của đất nước…” - (trích lời kêu gọi của Chủ tịch Tập đoàn Unilever Việt Nam trong Ngày hội Gia đình Unilever Việt Nam).

Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Giáo dục Quốc tế ECorp trong năm 2020-2022

 Phòng Marketing: Phụ trách nghiên cứu đối thủ, xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp, điều hành việc triển khai chiến lược marketing, theo dừi, giám sát quá trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh và đánh giá, báo cáo kết quả chiến lược marketing, triển khai chiến lược của ban lãnh đạo, xây dựng thương hiệu cho công ty. Dưới đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Giáo dục Quốc Tế ECorp năm 2020-2022 dựa vào đây ta có thể đánh giá chính xác tình hình kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây, từ đó đánh giá được tiềm năng trong tương lai của công ty. 49 Thông qua logo và khẩu hiệu của Công ty, phần nào hiểu được tầm nhìn sứ mệnh của doanh nghiệp với tư duy sáng tạo và tinh thần làm việc ủng hộ việc đổi mới, sự thay đổi của tập thể các nhân viên sẽ đưa ra những sản phẩm chất lượng hoàn hảo phục vụ người tiêu dùng.

Điều này sẽ đem lại sự gắn kết cho mỗi cá nhân đối với tập thể, giúp cho tổ chức trở nên đoàn kết và thân thiết , nâng cao hiệu quả khi cùng giải quyết công việc, đồng cảm và sẵn sàng sẻ chia, cùng đồng nghiệp xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh giúp đỡ nhau. Cùng với đó, Công ty cũng sẽ tổ chức một số hoạt động đặc biệt vào một số ngày lễ khác như: Ngày quốc tế phụ nữ, quốc tế đàn ông, ngày nhà giáo Việt Nam,… Việc chú ý đến đời sống tinh thần của toàn thể nhân viên trong công ty mang đến cho ECorp một môi trường làm việc lành mạnh, vui vẻ đem lại động lực làm việc giúp Công ty ngày càng phát triển. Thứ nhất, “Nhân viên là những cổ đông” mang ý nghĩa là sự công hiến của mọi cá nhân trong tổ chức đều đang góp phần manh lại sự thinh vượng cho Công ty, vì vậy mỗi người luôn cần cố gắng phấn đấu không ngừng nghỉ để đem lại sự thành công cho tập thể cũng như chính mình.

Vì vậy, mỗi cá nhân sẽ đều trở thành một tấm gương để các thực tập sinh hay nhân viên mới có thể học tập và người đi trước có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn cho người mới như một người thầy để tạo nên một môi trường văn hóa thống nhất cho doanh nghiệp, đem lại hình ảnh tốt đẹp cho công ty. Trong việc thực hiện cỏc yếu tố đó, công ty đã có cho mình một đội ngũ nhân viên có năng lực, kinh nghiệm, tâm huyết với công việc cùng với nền VHDN đã được xây dựng cho đến nay sẽ giúp công ty phát triển và vươn ra thị trường lớn hơn trong tương lai không xa. Cấp độ này tuy rằng không được thể hiện bằng văn bản cụ thể nhưng những giá trị lại góp vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng VHDN của công ty, từ đó có thể xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vứng, có chỗ đứng trên thị trường lớn hơn và vươn tới những mục tiêu đề ra.

ECorp đề cao việc đào tạo và học hỏi lên hàng đầu trong số các kĩ năng của nhân viên, điều này giú cho doanh nghiệp có một nên văn hóa nhất định, đem lại cái nhìn chung ,riêng biệt về con người trong tổ chức so với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Việc lấy khách hàng là trung tâm đã được đưa vào tận trong triết lý kinh doanh của công ty,“Khách hàng là ông chủ” đã thể hiện được mục tiêu của chính tổ chức khi muốn đem lại những dịch vụ hữu ích nhất đối với khách hàng, đem lại lợi ích cho cả hai bên.  Không cá nhân – chỉ tập thể: vì là làm việc trong tổ chức nên nếu mỗi cá nhân đều làm việc đồng lập sẽ dẫn đến sự thiếu liên kết trong mọi hoạt động của tập thể, khiến cho công ty trở thành những hội nhóm rời rạc, sẽ không đem lại cho công ty hiệu quả tốt nhất.

Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần Giáo dục Quốc Tế  ECorp
Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần Giáo dục Quốc Tế ECorp