MỤC LỤC
Hơn nữa, dịch vụ KCB đòi hỏi phải kịp thời, nhanh, an toàn, gần với cộng đồng nên việc đi đến KCB ở một BV miễn phí riêng vừa tốn kém, phiền phức, vừa nguy hiểm cho người bệnh, ngay những vùng nghèo cũng có người giàu, và ngược lại nên không thể để riêng một BV hoàn toàn miễn phí được. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để có một hình thức và cơ chế KCB không phân biệt đối xử giàu, nghèo và tạo cơ hội cho người nghèo được KCB một cách thuận lợi trong khi kinh phí còn rất khó khăn, người nghèo trong xã hội còn khá nhiều.
Hội chữ thập đỏ và Hội y học dân tộc ở các tỉnh, thành phố đã tổ chức các phòng chẩn trị y học dân tộc, phòng khám nhân đạo miễn phí và kêu gọi các tổ chức kinh tế, các tổ chức từ thiện quốc tế tài trợ để mua thẻ cho người nghèo. Nghiên cứu tình hình thu nhập và chi phí cho khám chữa bệnh của các bệnh nhân đến bệnh viện ở 9 tỉnh của các tác giả Trương Việt Dũng và cộng sự ở Đơn vị chăm sóc sức khoể han đầu của Bộ Y tê tháng 11/1995.
-Điều tra viên: là các giáo viên tiểu học của xã, số điều tra viên mỗi xã đủ để mỗi người có thể điều tra 35 hộ gia đình trong 7 ngày. -Giám sát viên: Tác giả đồng thời là thành viên thuộc nhóm chỉ đạo nghiên cứu cùng cán bộ của TTYT thông qua Sở YT Ninh Bình.
Phân loại và tỷ lệ mua bảo hiểm y tế của các đối tượng trong các hộ gia đình Bảng 3. Phân loại kinh tế hộ gia đình nghiên cứu theo BQ thu nhập/người/tháng. Theo đề nghị của Ngân hàng Thế giới, chúng tôi phân loại mức thu nhập của các hộ gia đình thành 5 nhóm.
Mỗi nhóm bằng 20% hộ sắp xếp theo mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất đến cao nhất. Chênh lệch giữa nhóm giầu và nhóm nghèo theo kết quả trong bảng trên là gấp 3 lần. Tuy nhiên chúng tôi lấy mức thu nhập bình quán đầu người để phân tích yếu tố kinh tế ảnh hưởng như thế nào tới tình hình sức khoẻ và cách ứng xử y tế và sử dụng DVYT của 5 nhóm hộ gia đình.
Đồng thời, với cách phân nhóm như vậy, cho phép đối chiếu với kết quả nghiên cứu y tế công cộng với nước ngoài.
Phân loại hộ gia đình có người ốm trong 2 tuần theo nhóm giầu nghèo Nhóm theo thu nhập Hộ có ít nhất 1 người ốm trong 2 tuần. Người nghèo có thể ốm nhưng vì điều kiện không cho phép họ coi mình là ốm mà vẫn phải cố gắng làm việc trừ khi ốm nặng, phải nằm. Nếu coi tần suất ốm đau trong 2 tuần (và từ đây ước tính tỷ lệ đợt ốm cho 100 người/năm) là chỉ số nói lên nhu cầu KCB của người dân thì ở các xã được nghiên cứu mức ước tính là 92 đợt ốm cho 100 người dân nói chung.
Tỷ lệ các chứng bệnh mãn tính thuộc rối loạn thần kinh chức năng như đau đầu, chóng mật, mất ngủ chiếm tỷ lê cao nhất là 37%. Số liệu này cho phép đưa ra khuyến cáo cụ thể cho nội dung khám chữa bệnh thông thường và nội dung CSSKBĐ là quản lý sức khoẻ. Từ kết quả trên, cho thấy không có sự khác biệt trong tần suất mắc bệnh hay ốm đau giữa ba nhóm thu nhập khác nhau cũng như giữa hai nhóm giầu và nghèo.
Như vậy, nhóm có thu nhập cao ở nông thôn Việt nam vẫn thuộc loại nghèo nếu đối chiếu với mức do WB đề xuất và tình hình ốm đau cũng không khác biệt giữa các nhóm thu nhập là điều dễ hiểu.
Như vây, vai trò của TYT xã hiện nay đang chuyển sang công tác dự phòng và làm phong trào. Đối chiếu kết quả thu được từ điều tra này với những nhiệm vụ được giao cho TYT xã chủ yếu là KCB thông thường cho thấy cần có một hướng hoạt động mới cho TYT xã mới giải quyết được những bất cập hiện nay. Vấn đề cần được tìm hiểu thêm, có phải thật sự người dân không thấy cần thiết khi có những việc liên quan đêh sức khoẻ của họ hay họ không tín nhiệm.
Nếu người dân ít hiểu biết về bệnh tật của họ, vấn đề đặt ra là phải giáo dục, tuyên truyền về sức khoẻ. Đó là trách nhiệm thuộc về cán bộ Y tế và các nhà quản lý Y tế công cộng. * Nai trò của phòng khám đa khoa khu vực (PKĐKKV) tại địa phương: Khi tìm hiểu về PKĐKKV, kết quả cho thấy rằng: chỉ có 80% hộ gia đình biết có tồn tại một PKĐKKV tại địa phương của họ.
Khoảng 4% hộ gia đình cho là trình độ chuyên môn ở đó chỉ bằng hoặc kém hơn TYT xã.
Người nghèo thường tự mua thuốc về chữa hoặc đi đến thầy lang nhiều hơn người giầu, trong khi người giầu đêrí y tế tư hoặc KCB ngoại trú, nội trú BV nhiều hơn người nghèo. Kết quả trình bầy trên hình cho thấy tỷ lệ người giầu sử dụng BV ( cả nội, ngoại trú) nhiều gấp 4 lần người nghèo. * Những khó khăn khi gia đình có người ốm , được y tế khuyên đi bệnh viện chữa bệnh mà gia đình đã không đưa người ốm đi được.
Những lý do ảnh hưởng đến quyết định của hộ gia đình về việc người ốm được khuyên đi bệnh viện mà không đi. Từ kết quả ở bảng trên, cho thấy gần 1/3 số ý kiến của các hộ gia đình cho rằng họ không chọn đêh TYT xã để KCB là do không tin tưởng, do thiếu thuốc, do giờ giấc không tiện và hơn nữa lại còn một số ở xa TYT. So với Niên giám thống kê Y tế: bình quân cả nước tại tuyến xã cứ 1899 dân có 1 CBYT (không kể YT tư) thì mật độ CBYT của Ninh Bình là cao.
Kết quả điều tra cho phép so sánh hai hệ thống YT tư đang hành nghề và YT công cộng tại các xã của Ninh Bình: mật độ CBYT xã đông gấp 2,3 lần Y tế tư.
(Đối với từng trường họp ốm sẽ hỏi kỹ hơn, dùng riêng một phiếu hỏi số 1B). Trong năm qua, có lần nào trong nhà có người ôm mà cán bộ y tê huyên nén đến bệnh viện đê khám và chữa bệnh nhưng gia đình đã không thể àm theo được không ?. Thấy không cần thiết phải đi khám chữa ở đó vì bệnh vẫn quen chữa ở tại :ịa.
Anh/chỊ có nghe nói hoặc biết là ngoài bệnh viện huyện ra còn có hòng khỏm đa khoa khu vực (liờn xó) khụng ? l.Cú 2. Nếu có biết, gia đình đã bao giờ tới đó khám chữa bênh chưa ? 1. Cho biết ý kiến của anh/chị về chuyên môn ở đó so với trạm y tế xã;. Tình hình kinh tế hộ gia đình:. Xin anh/chị cho biết một tháng qua gia đình đã chi bao nhiêu cho ăn ống?. Tiền mua thức ăn, đồ uống ngoài chợh.. Ước tính số tiền thức ăn mà gia đình sẵn có không phải mua:..ngàn đồng B2. Xin cho biết trong 1 tháng qua ngoài chi phí cho ăn uống, gia đình đã hải chi hết bao nhiêu cho các khoản sau:. ào số tương ứng) Mục chi trong tháng Sô' tiền đã chi, kể cả vay mượn. Nếu có thể tự đánh giá về kinh tế gia đình mình so với các gia đình khác ong xã thuộc mức nào sau đây ?. Xin cho biết các khoản thu nhập của hộ gia đình trong một vụ gần đây (6 háng) 1.
Hỏi về bệnh của người nhà, hỏi về biện pháp tránh thai, chăm sóc sức khoẻ.1.
Tình hình thu chi của trạm y tê xã trong năm 1997 (đơn vị ngàn đồng) Trạm YTX nhận bao nhiêu tiền lương từ TTYTH. Dựa vào phiếu thu, cho biết một số khoản thu của trạm sau đây Số tiền được UBND xã cấp. Số tiền được TTYT huyện cấp thêm ngoài lương cán bộ Số tiền được UBND huyện cấp.
- Số được khám thai chỉ 1 lần trước khi sinh - SỐ được khám thai chỉ 2 lần trước khi sinh - Số được khám thai ít nhất 3 lần trước khi sinh. Số bà mẹ (dưới 49 tuổi) đang áp dụng ít nhất một biện pháp tránh thai hiện đại như : vòng tránh thai, bao cao su, thuốc tránh thai, triệt sản 5. 'ổng số lượt người đờh khỏm chữa bệnh Số trẻ được theo dừi tăng trưởng Trong đó trẻ em dưới 5 tuổi Số mắc bệnh hô hấp, cảm cúm, TMH.
Trong đó đặt vòng Số ca bị tai nạn, chấn thương, ngộ độc Trong đó áp dụng những BP TT khác Số ca phải chuyển lên tuyến trên.