Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM

MỤC LỤC

CHƯƠNG1:GIỚITHIỆUĐỀTÀI

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Theo đó, lãnh đạo ngân hàng có thể ban hành chính sách tín dụng phùhợp với từng đối tượng khách hàng trong việc đưa ra quyết định cấp mới, duy trìhoặc thay đổi tín dụng, đảm bảo mục tiêu của tín dụng là cung cấp vốn đúng đốitượng,đúngmụcđích. Chính vì thế, để giảm thiểu RRTD trong cho vay KHCN tại HDBank thì việcnghiên cứu và lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàngcá nhân tại HDBank là rất cần thiết.

Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu 1. Mụctiêunghiêncứu

    Từ đó, đưa ra khuyến nghị và giải pháp có tính khả thi ứngdụng vào thực tiễn, kiểm soát các yếu tố này nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng trongcho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh trongthờigiantới.  Đề xuất giải pháp khả thi cho việc kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triểnTPHồChíMinhtrongthờigiantới.

    • Phạmvinghiêncứu 1. Khônggiannghiêncứu

      Kếtcấucủaluậnvăn

      • Cơcấuchovay
        • Khảnăngtrảnợvaycủakháchhàng

          Trong phạm vi luận văn, tác giả sẽ sử dụng khái niệm “khả năng trả nợ vaycủa khách hàng” dựa trên tình hình trả nợ thực tế của khách hàng và các quy địnhhiện hành của pháp luật Việt Nam.Khả năng trả nợ hiểu một cách khái quát là sátxuất mà khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ vay cho ngân hàng theo những điểukhoản đã thoản thuận trong hợp đồng tín dụng.Trong đó khách hàng được xem làhoàn thành nghĩa vụ trả nợ vay cho ngân hàng khi khách hàng trả đầy đủ vốn gốc vàlãivaychongânhàngtrongthờigiantrảnợtheothoảthuận. Tuy nhiên, nhìn chung về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năngtrả nợ của khách hàng cá nhân bao gồm những yếu tố thuộc về khoản vay, yếu tốthuộc về năng lực khách hàng, yếu tố thuộc về ngân hàng và môi trường kinh tế.Trongphạmvinghêncứucủatácgiả,tậptrungnghiêncứucácyếutốthuộcvềkhoảnvay và thuộc về khách hàng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng để từ đókhuyếnnghị chongânhàngkiểmsoát các yếutốnàynhàmgiảmthiểu rủiro tíndụngchongânhàng.

          Doanh số thu nợ KHCN

          Tìnhhìnhnợxấu

          Hơn nữa,sau khi nợxấu và nợq u á hạn từ cho vay khách hàng cá nhân tăng đột biến trong năm 2018, có thể thấy nhữngbiện pháp quản lý nợ xấu tại HDBank đã phát huy hiệu quả trong năm 2019 khi đưatốcđộphátsinhnợxấuvànợquáhạnvề mức0,02%. (Nguồn:BáocáonộibộcủaHDBankgiaiđoạn2014–2019) Về hoạt động thu hồi nợ quá hạn, số tiền thu hồi cũng tăng qua các năm, gópphần giữa tỷ lệ nợ xấu dưới mức 1%, tuy nhiên nếu đánh giá một cách đầy đủ thì nợxấuquacácnămkhônggiảm. (Nguồn:BáocáonộibộcủaHDBankgiaiđoạn2014-2019) Hệsốthuhồinợgiảmdầnquacácnăm,chủyếudodưnợtíndụngtăngtrưởngcao, trong những năm vừa qua HDBank liên tục khởi động các chương trình cho vaymở rộng đối tượng khách hàng, hướng tới những phân phúc mới, tại các thị trườngmới.

          Qua các năm, nợ quá hạn/nợ xấu tăngnhưng tỷ lệ khoản nợ này trên tổng dư nợ giảm, chứng tỏ, song song với việc tăngtrưởng dư nợ, HDBank cũng đã kiểm soát tốt được chất lượng tín dụng đối với phânkhúc khách hàng này. - Hoạt động thu nợ đều đặn đồng nghĩa với việc HDBank có nguồn lợi nhuận ổnđịnh từ mảng tín dụng cá nhân và sử dụng, chuyển đổi được nguồn vốn huy độnggiárẻthànhcôngvàonềnkinhtế;. - Mặc dù dư nợ tín dụng tăng trưởng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây nhưngchất lượng tín dụng vẫn luôn được đảm bảo với tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn từ chovaykháchhàngcánhânởmứcthấp;.

          - Thực hiện thành công đa dạng hóa danh mục khách hàng với trọng tâm khai thácsâu vào khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh,pháttriểnmạnglướikháchhàngtạicácđịabànchiếnlượcnhưmiềnTrungvàTâyN guyên(đặcthùcónhómđốitượngkháchhànglàcáccánhânvàhộkinh. doanhcàphê,tiêu,điều,v.v.)giảmsựphụthuộcvàonhómkháchhàngcánhânvay bấtđộngsảntại2 thànhphốlớnlàthành phốHCMvàHà Nội;.

          Nguyênnhâncủahạnchế

          - Vềthẩmđịnh,phêduyệtchovay: pháplýkháchhàngvàphươngánkinhdoanhcủa khách hàng cá nhân không đầy đủ; quá trình thẩm định, đánh giá năng lựctài chính, năng lực kinh doanh của khách hàng thiếu chính xác; chưa phân tíchvà đánh giá được khả năng trả nợ, nguồn trả nợ và hiệu quả của phương án sửdụngvốn;khôngđánhgiáđúngvềthờihạnvay,sốtiềnvay,v.v. - Về giải ngân vốn vay: khách hàng được giải ngân khi chưa đủ điều kiện theophê duyệt; chứng từ giải ngân không đầy đủ, giải ngân để đáo hạn nợ vay;không kiểm tra kiểm soát các hóa đơn, chứng từ dẫn đến việc khách hàng giảmạohồsơrútvốnv.v. - Về kiểm tra sử dụng vốn vay: cán bộ thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay khôngtheo quy định, nội dung kiểm tra sơ sài, chung chung, không thu thập đủ cácchứng từ chứng minh việc sử dụng vốn dẫn đến việc ngân hàng không kiểmsoátđượcviệcsửdụngvốnvaycủakháchhàng.

          Thứ hai, yếu kém trong việc thực thi công tác thu hồi nợ tại các chi nhánh làmcho hiệu quả thu hồinợ giảm sút.Chi nhánh không quyết liệt khip h á t h i ệ n n ợ x ấ u và nợ quá hạn dẫn đến tình hình khách hàng quá xấu thì khách hàng chây ỳ, bỏ trốnvàchinhánhbịđộngtrongviệcxửlý. Thứ ba, Tổ chức nhân sự tại một số chi nhánh có vấn đề như chưa có cơ chếđánh giá, xếp loại, thưởng phạt xứng đáng cho cán bộ xử lý nợ và đội ngũ thu hồi nợvừathiếuvừayếu,chưacókinhnghiệm trongcôngtácxửlýnợ. Thứ tư, ảnh hưởng tiêu cực từ nền kinh tế, cụ thể, một số đối tượng khách hàngcá nhân truyền thống của HDBank hoạt động trong các ngành như: bất động sản sẽgặp phải nhiều khó khăn khi thị trường bất động sản đóng băng trong thời gian qua;với ngành kinh doanh thu mua - xuất khẩu mặt hàng thủy sản (tại khu vực Tây NamBộ) cũng đang trải qua giai đoạn khó khăn khi nhiều thị trường từ chối nhập khẩuthủysảnViệtNam.

          Từ tháng 6 đến tháng9 hàng năm, Tòa án, cơ quan thi hành án ngại nhận hồ sơ, quá trình xử lý qua khởikiện, thi hành án diễn ra rất chậm, Uỷ Ban Nhân Dân, công an không có cơ chế hỗtrợngânhàngtrongxửlýtàisảnđảm bảo.

          Kiểm định các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cánhântạiHDBank

          • Kếtquảnghiêncứu

            Với đề tài này, với lợi thế là người trực tiếp phụ trách mảng tín dụng tạiHDBank, trong quá trình làm việc với Hội sở của HDBank để thu thập dữ liệu, tácgiả đã được cung cấp 555 mẫu hồ sơ, như vậy thỏa mãn yêu cầu về cỡ mẫu tối thiểunêu trên. - Thời hạn đi vay:Thời hạn đi vay trung bình của 300 mẫu được dùng trongmôhìnhnghiêncứulà37tháng(khoảng3năm),trongđógiátrịthờihạncho vaylớnnhấtđượcdùngtrongmẫunghiêncứulà6 nămvàthấpnhấtlà1năm. - Độ tuổi của người đi vay:Độ tuổi của người đi vay trong mẫu nghiên cứuchủ yếu là từ 26 đến 40 tuổi, chiếm 72%, tiếp đến là nhóm khách hàng có độ tuổi từ41đến60tuổichiếm14%,cònlạinhómKHtrẻtừ18đến25tuổichiếm6%.

            Kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể của các biến độclập, phần lớn các biến đều có ý nghĩa sig nhỏ hơn 0,05, ngoại trừ các biến: X2- Biếntìnhtrạngcôngviệc; X10–Mụcđíchvayvốn;X8–. Hệ số giải thích Nagelkerke R2của mô hình là 0,93, như vậy sự thay đổi 12biếnđộclậpđượcsửdụngtrongmôhìnhgiảithíchđược66,8%sựbiếnđổicủabiếnphụthuộc trongmôhình,33,2%cònlạilàdoảnhhưởngcủacácyếutốkhác. Hệ số giải thích Nagelkerke R2của mô hình là 0,919, như vậy sự thay đổi 12biến độc lập được sử dụng trong mô hình giải thích được 66% sự biến đổi của biếnphụ thuộc trong mô hình, 34% còn lại là do ảnh hưởng của các yếu tố khác.

            Kếtquả phân tích hồi quy chỉ ra rằng trong số 12 biến độc lập (tức các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng trả nợ) đặt ra trong mô hình ban đầu, có năm biến bị loại khỏi mô hìnhkhôngcótươngquanvớivới phụthuộcvềmặtthốngkêtrongphạmvimẫuđ ang.

            Bảng   4.6.   Kiểm   định   mức   độ   phù   hợp   của   mô hìnhOmnibusTestsofModelCoefficients
            Bảng 4.6. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hìnhOmnibusTestsofModelCoefficients

            Khuyếnnghịgiảipháp

            Nguyên tắc trong việc xây dựng là đốivới các khách hàng thuộc diện rủi ro cao (khách hàng cao tuổi, thu nhập có khả năngbiếnđộnglớntrongtương lai,v.v.)thìlãisuấtchovaycaohơnsovớicáctrườ nghợp thông thường, tỷ lệ tài sản đảm bảo yêu cầu cao hơn để bù đắp cho rủi ro màngân hàng phải gánh chịu. Xây dựng sản phẩm cho vay linh hoạt với các thông tinnhân thân của khách hàng giúp ngân hàng hạn chế ngay từ giai đoạn ban đầu cáckhoản vay có rủi ro cao (lãi suất cao và tài sản đảm bảo cao là rào cản cho một sốkhách hàng không chấp nhận các khoản vay), đảm bảo danh mục cho vay của ngânhàngcótỷlệkháchhàng córủi rocaoởmứcđộvừaphải. - Tăng cường khả năng giám sát, lãnh đạo của các cấp quản lý phải được Cấpquảnlýlàbộphậncótiếngnóiquyếtđịnhtrongviệcphêduyệt,hoạchđịnhcácchínhsách cho vay, do đó, càng cần phải có chuyên môn sâu trong nghiệp vụ ngân hàng,các quy định nội bộ cũng như các quy.

            - Để hạn chế rủi ro về mặt đạo đức của cán bộ tín dụng thì phía HDBank cần cóchính sách lương thưởng hợp lý để thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên, đồngthời,giảmthiểunhữngtiêucực tronghoạtđộngtíndụngcủangânhàng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong việc quản lý rủiro tín dụng cá nhân là do Ngân hàng thiếu một hệ thống thông tin hoàn chỉnh, hỗ trợđắc lực cho cán bộ trong toàn bộ quy trình từ xét duyệt hồ sơ cho đến thu hồi nợ. Hiện tại, HDBank vẫn chưa có được những chươngtrình hỗ trợ cán bộ tín dụng trong công tác hoàn thiện bộ hồ sơ vay bao gồm cáchợp đồng vay và các mẫu biểu có liên quan khác như (Biên bản định giá tài sản,giấy nhận nợ, … còn phải sử dụng các thủ thuật tin học thủ công như sao chép,cắt dán để nhập liệu thông tin trong quá trình làm hồ sơ.

            Cách làm này chậm vàrất dễ sai sót trong quá trình tác nghiệp, trong tương lai HDBank cần phát triểncác chương trình công nghệ hỗ trợ cán bộ tín dụng có thể tác nghiệp nhanh vàtránhcácsaisóttrongquátrìnhlàm hồsơvayvốn.

            PHỤLỤC