Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Trung Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương Mại Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình

MỤC LỤC

Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng thương mại

+ Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng VND và ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước khi tổng giám đốc cho phép. Qua đây đòi hỏi ngân hàng nên cần phải huy động nguồn vốn trung - dài hạn lớn (loại trên 12 tháng) phải có những chính sách và phương thức huy động vốn phù hợp nhất là đối với nguồn vốn nhàn dỗi trong dân cư, vì nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng trong những năm qua (bình quân trong 3 năm đạt trên 70%). Hoạt động sử dụng vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng chủ yếu trong hoạt động ngân hàng. NHNo & PTNT huyện Yên Mô luôn tuân thủ nguyên tắc nghiêm túc quy trình tín dụng ngắn - trung - dài hạn, quy trình thẩm định trong cho vay. Đây cũng là tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu thấp nhất rủi ro tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung - dài hạn, vì cho vay một dự án trung dài hạn thường có nhu cầu vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài lại bị tác động của nhiều yếu tố, mà khi thẩm định dự án không lường hết được. Song những năm vừa qua NHNo Yên Mô luôn quan tâm đến hoạt động này và nó đã đạt được kết quả tốt, biểu hiện qua biểu số liệu sau:. Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT 9. huyện Yên Mô. Đơn vị: triệu đồng Năm. Tổng dư nợ Trong đó cho vay trung - dài hạn. Tổng số dư nợ. Tăng trưởng so. với năm trước Dư nợ Tỷ trọng so với tổng dư nợ. Tăng trưởng so với năm trước. PTNT huyện Yên Mô).

Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT 9
Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT 9

Đánh giá hoạt động tín dụng Trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Yên Mô

Trong cùng một lúc có nhiều DN nhiều công ty làm ăn phát triển tốt nhưng ngược lại cũng có rất nhiều DN, Công ty bị phá sản, giải thể, làm ăn thua lỗ, lừa đảo chốn thuế… Cùng với sự chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường sự khủng hoảng về kinh tế toàn cầu của thế giới trong những năm gần đõy đó tạo nờn một môi trường khắc nghiệt đầy biến động dẫn đến một số Công ty, DN không biết lượng sức mình làm ăn theo kiểu lừa đảo, chụp dật, nhất là thời kỳ mới chuyển đổi đã làm không những cả Ngân hàng mà xã hội đều lên án. Nhưng có một thực trạng hiện nay là các DN, công ty, đặc biệt là những DN có quy mô nhỏ thì khả năng xây dựng được một số dự án đưa ra cho ngân hàng thường không đủ các điều kiện, các chỉ tiêu cần thiết, có những dự án phương diện tài chính là rất tốt khả năng quay vòng vốn rất nhanh nhưng vấp phải khó khăn về phương diện kinh tế xã hội sẽ gây ô nhiễm môi trường tại địa điểm đặt nhà máy, hoặc dự án xây dựng nhà máy sản xuất một loại sản phẩm mà thị trường đã bão hoà khả năng tiêu thụ kém.

Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Yên Mô và một số quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài

Tác phong làm việc, năng lực nghiệp vụ, trình độ hiểu biết, thái độ phục vụ của nhân viên là một chỉ tiêu quan trọng trong việc lựa chọn Ngân hàng của khách hàng, đặc biệt nó tác động đến sự trung thành của khách hàng, cùng với thiện chí từ phía khách hàng thì một phong cách làm việc năng động, sự hiểu biết sâu rộng không chỉ về nghiệp vụ chuyên môn cộng với một thái độ nhiệt tình, cởi mở của nhân viên sẽ tạo nên mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng. Nếu một dự án trong trường hợp xấu nhất vẫn đạt được tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) và giá trị hiện tại thuần (NPV) để bù đắp được lãi phải trả ngân hàng ở mức độ doanh nghiệp chấp nhận được thì dự án có khả năng trả nợ chắc chắn nhất. Xem xét lại cách xác định hai chỉ tiêu thời gian cho vay và số tiền trả mỗi năm. Mỗi dự án đều có vòng đời của nó. Vào những năm đầu khi mới đưa dự án vào khai thác, doanh thu và lợi nhuận chưa thể đạt được như dự kiến. Sau một thời gian hoạt động, khi doanh thu tiêu thụ vượt quá điểm hoà vốn thì dự án mới. có lợi nhuận trả nợ ngân hàng, và sau thời kỳ thu nhập tích luỹ là giai đoạn thoái0 trào của dự án dẫn đến giá thành sản phẩm tăng và lợi nhuận giảm. Do vậy, thu nhập và lợi nhuận sẽ không đều qua các năm. Việc lấy chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án là điều kiện tối ưu để thời gian cho vay và số tiền trả mỗi năm là chưa thật hợp lý. Theo tôi các chỉ tiêu này nên tính toán như sau: Khi thẩm định phương diện tài chính của dự án đầu tư với thời gian dài nên phân chia ra thành từng giai đoạn tuỳ theo từng đặc điểm của dự án, để tính toán doanh thu và lợi nhuận của dự án trong từng giai đoạn. Thường trong những năm đầu, số tiền trả nợ là thấp và sẽ tăng dần lên cùng với mức doanh thu của dự án trong các giai đoạn tiếp sau. Làm như vậy ngân hàng sẽ có những cơ sở thu nợ đúng hạn và giảm nợ quá hạn. Tăng thời gian cho vay đối với các dự án đầu tư theo chiều sâu theo dây chuyền cộng nghệ lớn. - Giảm bớt thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn. - Tạo nguồn lực cán bộ. Chất lượng tín dụng cao hay thấp phụ thuộc khá nhiều vào chất lượng các công việc và hoạch định chủ trương, chính sách đến việc thẩm định dự án xét duyệt hồ sơ, quyết định đầu tư, kiểm tra việc sử sụng vốn vay, thu nợ…. Nhìn chung nhân tố chủ quan của cán bộ tín dụng với tư cách là chủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng. NHNo & PTNT huyện Yên Mô cần làm tốt hơn nữa công tác tạo nguồn lực cán bộ, đủ sức thẩm định dự án. Tiến hành lập tổ thẩm định tại ngân hàng, phục vụ cho công tác thẩm định các dự án lớn. Mọi khoản vay phải qua hội đồng tín dụng và tổ thẩm định dự án phê duyệt. Trên cơ sở cán bộ có trình độ chuyên môn cao, được trang bị hiện đại, ngân hàng có thể "tư vấn và lập dự án" với tư thế nắm bắt thông tin từ nhiều lĩnh vực, có quan hệ với nhiều doanh nghiệp các nhà cung cấp và tiêu thụ. Ngân hàng làm. tư vấn giúp các doanh nghiệp ra quyết định đầu tư một cách chính xác có hiệu1 quả nhất. 3.2.3 - Biện pháp đảm bảo tiền vay nhằm hạn chế rủi ro và an toàn cho tín dụng trung và dài hạn. Đảm bảo an toàn trong tín dụng trung và dài hạn có tầm quan trọng đặc biệt, nó hạn chế thấp nhất đến mức rủi ro có thể xẩy ra. Vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, hạn chế tới mức tối đa các rủi ro, việc đảm bảo tín dụng cần được làm tốt hơn qua một số biện pháp như sau:. Đảm bảo tín dụng qua thế chấp tài sản. Tuỳ vào từng món vay mà ngân hàng xác định mức tài sản thế chấp. Đối với tín dụng trung và dài hạn việc đảm bảo tài sản thế chấp là hết sức quan trọng vì thời gian cho vay dài dẫn tới mức độ rủi ro cao. - Về thủ tục thế chấp tài sản, phải chặt chẽ về mặt pháp lý để đảm bảo an toàn cho ngân hàng lại vừa thuận lợi nhanh chóng cho khách hàng. Để làm được điều này, ngân hàng có thể sử dụng những mẫu hợp đồng đảm bảo tiền vay riêng cho hình thức thế chấp tài sản. Mặt khác ngân hàng cần phối hợp với các cơ quan chức năng để giải quyết nhanh chóng thủ tục đăng ký giao dịch tài sản thế chấp. - Khả năng phát mãi tài sản: Tài sản thế chấp có khả năng bán được một cách hợp pháp, dễ dàng có giá trị, đặc biệt đối với tài sản là nhà ở. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, ngân hàng cần thiết nghiên cứu từng trường hợp để có yêu cầu thích hợp với người đi vay, tránh sự cản trở liên quan tới người vay vốn khi cần phát mãi tài sản. Chẳng hạn như người cùng ký vào giấy cam đoan đồng ý ra khỏi nhà khi cần phát mãi tài sản. Ngoài ra, ngân hàng nên xem xét khả năng phát mãi của từng loại tài sản mà đưa ra các tỷ lệ tính giá trị đảm bảo tín dụng cho phù hợp. - Ngân hàng không nên coi tài sản thế chấp là chỗ dựa an toàn cho số tiền2 vay phát ra. Mục đích cho vay là thu nợ mà là giúp khách hàng, duy trì hoặc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng cho xã hội, cho chính bản thân ngân hàng. Một khi đã phải mang tài sản thế chấp ra phát mãi thì mọi chuyện đã xấu đi như sản xuất kinh doanh thu lỗ rồi, vốn đã mất, quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng coi như chấm dứt. + Không phải tài sản nào cũng có thể rễ ràng bán ra để ngân hàng thu hồi vốn một cách kịp thời và thực tế đã chứng minh rằng thu nợ bằng bán tài sản xiết nợ đang là gánh nặng khi xử lý nó đối với nhiều ngân hàng. + Thu nợ bằng tài sản thế chấp chẳng phải là một giải pháp tốt mà nó chỉ là một giải pháp tình thế bắt buộc và khả năng thu hồi nợ bằng tiền thực sự từ phát mãi tài sản thế chấp cũng là một công việc đầy khó khăn. + Cho dù có tài sản thế chấp nhưng mọi nguyên tắc, quy trình thủ tục cho vay, giám sát và thu hồi nợ phải được thực hiện một cách nghiêm túc theo quy đinh. Việc định lượng rủi ro: Phải được tiến hành liên tục trong suốt quy trình tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường kinh doanh luôn gắn liền với rủi ro. Mà đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ rủi ro rất rễ xâỷ ra, ngân hàng không những chịu rủi ro trong việc lựa chọn khách hàng mà còn phải gánh chịu rủi ro của khách hàng. Trong lĩnh vực tín dụng trung - dài hạn với đặc điểm là thời hạn cho vay dài vì vậy rất rễ xảy ra rủi ro. Ngân hàng phải tính đến rủi ro từ mọi phía để có biện pháp phòng ngừa từ xa. Ở ngân hàng thương mại nói chung, quy trình tín dụng thường được chia làm ba giai đoạn như sau:. 1) Từ khi khởi đầu cho vay đến khi phát tiền vay. 2) Giám sát trong quá trình cho vay.