Nghiên cứu sự phát triển tâm lý của học sinh trung học cơ sở ở Việt Nam

MỤC LỤC

MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU 1. Mụcđíchnghiêncứu

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU 1. Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Có thể nóirằng, sựphát triển của quan hệ xã hội, hình ảnh cái tôi và năngl ự c c ả m x ú c l à những vấn đề đáng quan tâm ở lứa tuổi này, bên cạnh vấn đề phát triển nhận thức.Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển của học sinh Trung học cơ sở ở 3khíacạnhcụthể sau:hìnhảnhcái tôi,quanhệxã hộivànănglựccảmxúc. Do đó, nghiên cứu này chỉ tiến hành tại 2trường Trung học cơ sở trên địa bàn Hà Nội: 1 trường ở nội thành (trường Trunghọc cơ sở Tây Sơn, quận Hai Bà Trưng) và 1 trường ở ngoại thành (trường TrunghọccơsởĐạiÁng,huyệnThanhTrì).

Cácphươngphápnghiêncứu

- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống:Con người là một thực thể sinh học và xãhội;tâmlýconngườicócơsởtựnhiênvàcơsởxãhội.Sựpháttriểntâmlýcủacon người nói chung, trẻ em nói riêng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: sinhhọc, xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu cáchiện tƣợng tâm lý, nhà nghiên cứu cần đặt đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiêncứu của mình trong quá trình vận động và phát triển của chúng.

Đónggópvềmặt thựctiễn

Luận án đã cung cấp những bằng chứng khoa học cho hệ thống lý luận về sựpháttriểntâmlýcủahọcsinh Trunghọccơsởtạimộtlátcắtthờigiancủalứatuổi.

ÝNGHĨALÍLUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦALUẬNÁN 1. Ýnghĩalíluận

Ýnghĩathựctiễn

Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận án giúp những người làm công tácđánh giá, trị liệu, giáo dục… có cơ sở để đánh giá sự phát triển của trẻ em; giúp chocông tác giáo dục trẻ của nhà trường, gia đình và xã hội được phù hợp hơn với sựphát triển của các em. Luận án đã góp phần lí giải nguyên nhân của những hiệntƣợng tâm lý tiêu cực ở học sinh Trung học cơ sở, làm cơ sở cho những giải phápgiáodục,đàotạovàứngxửphùhợp.Kếtquảnghiêncứucủaluậnánlàmộtgợiývề thiết kế nghiên cứu, cũng như các hướng nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vựcnghiên cứu sự phát triển tâm lý nói chung, sự phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinhTrunghọccơsởnóiriêng.

CHƯƠNG1

TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUỞNGOÀINƯỚC

    Là một lứa tuổi diễn ra nhiều thay đổi về mặt thể chất và tâm lý, tuổi thanhthiếu niên nói chung, thiếu niên nói riêng là đối tƣợng thu hút sự quan tâm của cácnhàtâmlýhọc.Trêncơsởcáclíthuyết,hàngloạtcácnghiêncứuvềnhiềuvấnđềcụthểcủas ựpháttriểntâmlý ởlứatuổinàyđãđƣợcthựchiện.Các nghiêncứunàyxoay quanh một số khía cạnh cơ bản của sự phát triển tâm lý nhƣ: nhận thức (tƣduy, lập luận đạo đức,khả năng học tập…), quan hệ xã hội (quan hệ với cham ẹ , bạn bè, anh chị em ruột, giáo viên…), nhân cách (cái tôi, hình ảnh cái tôi, lòng tựtrọng…),cảmxúc(trạngtháicảmxúc,nănglực cảmxúc,trítuệcảmxúc…)…. Linares cùng đồng nghiệp (2005) nhận thấyrằng khi phát triển năng lực cảm xúc, việc phát triển cái tôi hiệu quả, khả năng giảiquyếtvấnđềvàđiểmmôntoáncủahọcsinhcũngđƣợccảithiện[57].Tổngkếtmộtkhốilƣợnglớnc ủanghiêncứu,báocáocủaỦybanTrẻemcủaMỹ(Committeefor. the Children, 2008) đã viết: "Nghiên cứu cho thấy trẻ em có mức độ đồng cảm caocó xu hướng ít hung hăng, được yêu thích hơn, và nhiều kĩ năng xã hội hơn, và cókếtquảhọctậptốthơnnhữngtrẻởmứcđộthấphơn."[85].

    TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUỞTRONGNƯỚC

      Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con lứa tuổi học sinh THCS, một số nhànghiêncứuquantâmđếnnhữngvấnđềcụthểnhƣ xungđộtgiữachamẹ-con(NgôKim Dung, 2003; Đỗ Hạnh Nga, 2005…); mức độ tương tác giữa cha mẹ và contuổi thiếu niên (Lê Minh Nguyệt, 2010); tính tích cực giao tiếp với cha mẹ của thiếuniên (Vũ Thị Khánh Linh, 2012…); phong cách giáo dục của cha mẹ và ảnh hưởngcủanó(LưuSongHà, 2005;Mai ThịThanhThuỷ,2011…). Nghiên cứu của Lưu Song Hà (2005) về hành vi lệch chuẩn của học sinhTHCS cho thấy, các gia đình có con là học sinh THCS đã sử dụng kiểu quan hệ tintưởng – bình đẳng với con thường xuyên hơn, còn bàng quan – xa cách là kiểu màchamẹítkhisửdụng nhất.NhữnghọcsinhTHCSđượcchamẹđốixửtintưởngvàbình đẳng thì thường tự tin và ít lo lắng hơn những học sinh THCS mà cha mẹ đốixử theo kiểu quan hệ bàng quan – xa cách.

      ĐÁNHGIÁCHUNG

      Các nhà tâm lý học đã cố gắng mô tả, giải thíchnhững thay đổi tâm lý ở lứa thiếu niên bằng cách tập trung vào các khuôn mẫu pháttriển chung cũng nhƣ sự khác biệt cá nhân trong phát triển; từ đó tìm cách áp dụngnhững gì mình đã nghiên cứu để giúp thanh thiếu niên phát triển theo hướng tíchcực. Nói tóm lại, những nghiên cứu về sự phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinhTHCS ở Việt Nam còn một số khoảng trống về nội dung, cũng như phương pháp.Do vậy, chúng tôi sẽ sử dụng thiết kế chiều dọc để nghiên cứu sự phát triển tâm lýcủa học sinh THCS ở 3 khía cạnh cụ thể sau: phát triển hình ảnh cái tôi, phát triểnquan hệ xã hội, phát triển năng lực cảm xúc.

      CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝCỦAHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞ

      MỘTSỐKHÁI NIỆMCƠSỞ 1. Kháiniệmpháttriển

        Những thiếu niên có ít nhất một người bạn thân có lòng tựtrọng cao hơn những em không có bạn (Julia A. Ngoài ra, sự phát triển kỹ năng nhận thức giúp thiếu niên khái quát trừutƣợng về cái tôi. Mặt khác, những thay đổi về thể chất mà các em đang trải qua cóthể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực, đến lòng tự trọng của các em. 2002) [31].… Các phương tiện truyền thông âm nhạc cũng có thể cung cấp khuônmẫu xã hội về mối quan hệ lãng mạn cho thanh thiếu niên; các em sử dụng truyềnthông âm nhạc nhƣ sự so sánh xã hội, để đánh giá sức hấp dẫn và giá trị bản thân(KistlerM.vàđồngnghiệp,2010)[53]. Cách thức giáo dục của cha mẹ có ảnh hưởng đến cách thức học sinh THCSxâydựngquanhệvớingườikhác.Nếuđượcchamẹchúýhướngdẫn,hoặcchamẹlàm gương trong các mối quan hệ với người xung quanh, các em có thể thiết lậpnhữngmốiquanhệtốtvớibạnbè,cũngnhưvớibốmẹ.Mộtnghiêncứutrườngdiễntrong 3 năm cho thấy trẻ em trong gia đình có sự biểu lộ cảm xúc không mang tínhthù địch giúp trẻ chuyển sang trường trung học thuận lợi hơn, cụ thể là đƣợc nhiềubạn đồng lứa ƣa thích hơn, hình ảnh cái tôi tích cực hơn ở các em gái và hành vi xãhội tích cực hơn ở em trai; đó là kết quả của việc cha mẹ dạy con cách biểu lộ cảmxúc tích cực (Bronstein và đồng nghiệp, 1993) [35].

        TỔCHỨCVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

        TỔCHỨC NGHIÊNCỨU

          - Trắc nghiệm EQ củaBarOn: Những item dạng phủ định (Ví dụ: Thật khóđể nói về cảm xúc sâu lắng của em; Em không phải là người rất hạnh phúc…) khiếnmột số học sinh hiểu nhầm, nên khi xử lí số liệu những item này có tương quanngược với các item khác. Xử lí số liệu khảo sátthử cho thấy 2 item có tương quan ngược với các item còn lại nên trong khảo sátchính thức, chúng tôi đã loại bỏ 2 item đó và thang đo còn lại 18 item; các phươngántrảlờicủamỗiitemđượcrútxuốngthành4itemtươngtựnhưtrongtrắcnghiệmEQ của Bar On, nhằm giúp học sinh trả lời thuận tiện hơn.

          PHƯƠNGPHÁPNGHI ÊNCỨ U 1. Phươngphápnghiêncứutàiliệu

            Đặc điểm bề ngoài: gồm những câu nói mô tả đặc điểm thể chất (nhƣ tuổi,giới tính, chiều cao, cân nặng…); đánh giá về đặc điểm ngoại hình (xấu đẹp, caothấp,béogầy…)và nhữngthôngtin chung nhất(nơiở, têngọi khác,cung mệnh…). Kì vọng:gồm những câu về mơ ƣớc nghề nghiệp, tham vọng trong tươnglai như: muốn trở thành bác sĩ, muốn làm nghề giáo viên, muốn thành đạt và kiếmđƣợcnhiềutiền…. Xã hội:Phương án này bao gồm 3 mặt: a) Vai xã hội (là học sinh, là trẻcon…); b)Nhóm thuộc về (là học sinh lớp 6A, là học sinh trường Tây Sơn, là mộtthành viên của gia đình…): c) Thứ bậc hay vị thế trong nhóm (là con cả, là anh trai;làtổtrưởng;cónhiềubạn,đượcyêuquý,bị bắtnạt…). Cảm xúc:bao gồm những câu nói về cảm xúc, tình cảm đối với cá nhân cụthể hoặc cá nhân có hành vi nào đó (yêu mẹ, ghét bạn Nam, quý những người quýmình,ghétngườinóixấumình…),cáccảmnhậnmangtínhxúccảm(làngườihạnhphúc, người bất hạnh) và chủ yếu những câu nói về trạng thái cảm xúc chung (haycáu,dễxúcđộng,làngườivuivẻ…). Hành vi, thái độ thể hiện tính cách:gồm hai mặt: a) Hành vi (gồm nhữnghànhvithểhiệnđặcđiểmbêntrongnhưhaycười,ítnói,chămlàm,luôntìmhiểu…và những câu mô tả hành vi ứng xử với người khác như hay giúp đỡ người khác,luôn tha thứ cho người khác, hay trêu chọc bạn bè…); b) Thái độ (gồm những câunói về thái độ của cá nhân trước các sự việc, tình huống, nhƣ thích yên tĩnh, khôngthíchbịtrêuchọc,muốncóýthứchơn,yêuthiênnhiên…). Tự đánh giá, định hướng giá trị:gồm hai mặt: a) Tự đánh giá phẩm chất,cá tính (ví dụ: Tôi là người/ Tôi vui tính, thông minh, tự tin, hòa đồng, chăm chỉ…. anh tốt…); b) Định hướng giá trị, quan điểm (ghét sự giả dối, ghét người sống haimặt; yêu gia đình, yêu Việt Nam; thích giúp đỡ người khác nhưng không cần đềnđáp,muốn họcgiỏiđểcócônggiúp nước…).

            KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ

            KẾTLUẬN

              Các em tiếp xúc thường xuyên hơn, chia sẻ nhiều tâm sự hơnvới bạn thân, quan hệ với bạn cùng lớp ngày càng tích cực, thì quan hệ với bố mẹ cóxu hướng xấu đi theo thời gian và độ tuổi, sự giảm sỳt thể hiện rừ nột hơn trongquanhệvớimẹ. Theo thờigian, khả năng quản lí stress của các em giảm sút đáng kể, nhất là ở học sinh đầucấp.Cóthểnóirằngkiềmchếsựtứcgiận làmộtvấnđềkhókhăncủalứatuổinày.

              KIẾNNGHỊ

                Không chỉquan tâm đến chuyện học hành, cha mẹ, nhất là người cha cần quan tâm nhiều hơnđếntâmtƣ,tìnhcảmcủacon;khuyếnkhíchconchiasẻnhữngkhókhănvới chamẹ, lắng nghe các ý kiến tranh luận của con. Nhà trường nên tổ chức các buổi nói chuyện hay khóa học về cách thức kiềmchế sự tức giận, giải quyết xung đột với bạn bè, về định hướng tương lai… cho họcsinh.Cácnộidungnàycũngnên đượcđưavàocácbuổihọpphụhuynh,đểgiađìnhvànhàtrườngcùngphốihợpgiúphọcsinhvư ợtquanhữngkhókhăncủalứatuổi.

                DANHMỤCTÀILIỆUTHAM KHẢO

                America Psychology Association (2002),Developing Adolescents: A referencefor professionals, Copyright ©2002 by the American Psychological Association,750FirstStreet,NE,Washington,DC20002-4242. Duchesne Stephan, Ratelle Catherine F., Poitras Sarah-Caroline, Drouin Evelyne(2009),EarlyAdolescentAttachmenttoParents,EmotionalProblemsandTeac her-Academic Worries About the Middle School Transition,The Journal ofEarlyAdolescence,October1,200929:743-766.

                PHỤLỤC

                Quanhệvới bốmẹ

                C2.Bây giờ là các nhận địnhquan hệ của em với bố.Tương tự như trên, em hãy đọc từngnhận định và đánh dấu vào ô tương ứng với mức độ đúng của nhận định đó đối với bảnthân em!. 8.Em dễdàngnói chuyện,chia sẻvới bố 9.Bốquan tâm đến nhữnggì diễn ravới em 10.Khi embuồn phiền, lolắng, bố độngviênem 11.Em hỏi han khi thấybốmệt mỏi, buồn phiền 12.

                Quan hệvới bạnbè

                Bạn quen từ các hoạt động bên ngoài trường học (học thêm, văn nghệ, thể thao…) Bạn quen qua mạng. Các em suy nghĩ, hành động hay cảm thấy nhƣ thế nào vào nhiều lúc và ở nhiềunơi?Hãy đọc các nhận định dưới đây và đánh dấu vào tương ứng với mức độ đúng củatừngnhận định đối với bản thân em!.

                Mộtsốhoạtđộngkhác

                Để làm được điều này, chúng tôi rất mong các em trả lời các câu hỏi dưới đây càngchi tiết càng tốt. Những thông tin do các em cung cấp hoàn toàn sẽ được ẩn danh và chỉ sửdụngvào mụcđích nghiên cứu khoa học!.

                Xin emvui lòngchobiếtmột sốthông tincá nhân

                Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu sự phát triển tâm lý của học sinhTHCS.

                Cảmnhận vềbản thân

                2.Đối với em, tình bạn có ý nghĩa nhƣ thế nào?(Tình bạn có cần thiết, có quan trọng đốivớimỗingườihay không? Cócầnnhiềubạn không? Tạisao?. Nếukhôngcóbạnbè thìsao?Tình bạn mang lạinhững lợi ích gì đối với bản thân em?.). Tại sao?(Em thường giúp đỡ gì cácbạn và ngược lại các bạn giúp đỡ em ra sao? Em và các bạn thường chia sẻ những vấn đềgìvới nhau? Cácemthường chơi trògì với nhau?).

                Quanhệcủaemvớibốmẹ

                  Khi một bạn làm điều gì đó không đúng, các bạn khác trong lớp có tỏ thái độ, có phảnứng nhƣ thế nào về chuyện đó (phê phán, đồng tình, bao che, hay không quan tâm)?VD: Khi một bạn trong lớp bị một bạn khác cùng lớp bắt nạt, thái độ của các bạn khácra sao?. Giữa bố và mẹ em, em cảm thấy người nào hiểu em hơn, quan tâm, gần gũi với emhơn?Ailà ngườiemhaytâmsự,chia sẻhơn?Tại sao?.