MỤC LỤC
Nói cách khác, các chỉ tiêu về phát triển bền vững Việt Nam phải phản ánh 17 mục tiêu chung và 115 mục tiêu cụ thể được quy định tại Quyết định số 622/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. - Về nội dung: Theo quan điểm của NCS, PTBV NTĐB cũng dựa trên ba trụ cột chính như PTBV nói chung đã được khẳng định ở nội dung trên, đó là: kinh tế, xã hội và môi trường.
+ Bảo đảm sự tương thích và tính so sánh quốc tế nhưng phải phù hợp với các điều kiện thực tiễn cũng như nhu cầu phát triển bền vững của Việt Nam. Vòng cuối cùng, sau khi thống nhất được với từng chuyên gia về bộ tiêu chí, NCS lập phiếu xin xác nhận sự đồng thuận của đồng thời 11 chuyên gia với bộ tiêu chí đã được thảo luận bằng phương pháp Delphi.
Về kim ngạch NTĐB/GDP, có xu hướng tăng dần và đạt trên 100% (ngoại trừ. - Độ mở ngoại thương đường biển theo chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu đường biển. - Đánh giá đóng góp trực tiếp của ngoại thương đường biển vào GDP. NKĐB luôn có kim ngạch cao hơn XKĐB dẫn đến đóng góp của NTĐB vào GDP luôn là con số âm. Tuy nhiên, có một biến động tích cực đó là mức độ thâm hụt này đang có xu hướng giảm trong 12 năm qua. Đánh giá sự đóng góp của ngoại thương đường biển vào việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và không làm gia tăng các vấn đề xã hội. - Đánh giá sự đóng góp của ngoại thương đường biển vào việc tạo việc làm cho người lao động. Số lượng BQ 41 nghìn thuyền viên mỗi năm là những người đang có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn để làm việc trên tàu biển. - Đánh giá sự đóng góp của ngoại thương đường biển vào việc tăng thu nhập cho người lao động. Mức thu nhập BQ này của ngành vận tải đường biển cao hơn 1,5 lần ngành vận tải đường sắt/đường bộ/đường ống. Tuy nhiên, so với ngành vận tải hàng không, mức thu nhập BQ tháng của ngành vận tải đường biển chỉ bằng 0,3 lần. Đánh giá sự đảm bảo an toàn trong hoạt động ngoại thương đường biển. - Tình hình tai nạn hàng hải trong ngoại thương đường biển thời gian qua Tổng số các tai nạn hàng hải giai đoạn 2010 - 2019 có xu hướng giảm. - Đánh giá các khiếm khuyết của đội tàu Việt Nam liên quan đến vấn đề an toàn, an ninh đường biển. Phần lớn các khiếm khuyết dẫn đến việc bị lưu giữ tàu bởi các chính quyền cảng đều thuộc vấn đề an ninh, an toàn trên tàu. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam về mặt môi trường sinh thái. Ánh hưởng của các phương thức vận chuyển đến môi trường sinh thái Trong các phương thức vận chuyển, mức độ xả thải của vận tải biển thấp nhấp, chỉ 5 - 8 gCO2/tấn.km, ngược lại là vận chuyển bằng hàng không với 602 gCO2/tấn.km - gấp 75 đến 120 lần vận tải biển. Ánh hưởng của phương thức ngoại thương đường biển đến khu vực cảng biển. Hoạt động NTĐB tác động tiêu cực đến môi trường khu vực cảng biển, cụ thể:. Tác động đến môi trường không khí, Tác động đến môi trường nước, Tác động đến xói/lở/bồi/tụ ở cảng, Gia tăng các vấn đề xã hội. Tình hình xả thải ra môi trường của phương thức ngoại thương đường. - Tình hình phát thải của đội tàu. Tàu phát ra cả không khí và biển, và nguồn phát thải chính là khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ tàu. - Những khiếm khuyết của đội tàu Việt Nam liên quan đến vấn đề môi trường So với các khiếm khuyết về an ninh an toàn hàng hải, các khiếm khuyết thuộc lĩnh vực môi trường chiếm tỷ trọng thấp hơn. Những thành công và hạn chế trong quá trình phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam. về mặt kinh tế. a) về phát triển hàng hóa ngoại thương đường biển - Về kim ngạch NTĐB. + Về xuất khẩu đường biển + Về nhập khẩu đường biển. - Về khối lượng hàng hóa ngoại thương đường biển. b) Về phát triển đội tàu Việt Nam vận chuyển hàng hóa ngoại thương 4.3.1.2. về mặt xã hội - cơn người. Những hạn chế và nguyên nhân. Những hạn chế a) Về mặt kinh tế. - Về phát triển hàng hóa ngoại thương đường biển + Về cơ chế chính sách. + Về hoạt động doanh nghiệp + Về kim ngạch NTĐB. + Về khối lượng hàng hóa ngoại thương đường biển. - Về đội tàu Việt Nam vận chuyển hàng hóa ngoại thương b) Về mặt xã hội - con người. c) Về mặt môi trường sinh thái - Về cơ chế chính sách. - Đối với các đối tượng tham gia hoạt động ngoại thương đường biển 4.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế. a) Nguyên nhân khách quan. - Về phát triển hàng hóa ngoại thương đường biển. - Về phát triển đội tàu Việt Nam vận chuyển hàng hóa ngoại thương b) Nguyên nhân chủ quan. Khối lượng hàng hóa NTĐB (KHOILUONG) và Trọng tải đội tàu Việt Nam vận chuyển hàng hóa ngoại thương (TRONGTAI) đều ảnh hưởng tác động tích cực, đáng kể đến NTĐB Việt Nam trong dài hạn. Kết quả này chính là cơ sở khoa học và thực tiễn để luận án đề xuất các giải pháp PTBV NTĐB Việt Nam ở phần tiếp theo. Giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam 5.2.1. a) Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. Tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh đạt quy chuẩn môi trường là 92%. b) Mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu.
Áp dụng phương pháp Delphi để hoàn thiện bộ tiêu chí 64 đánh giá phát triển bền vững ngoại thương đường biển. Kinh nghiệm phát triển bền vững ngoại thương đường 69 biển của một số quốc gia trong khu vực và thế giới.
Quan điểm phát triển ngoại thương đường biển đi đôi 73 với bảo vệ môi trường sinh thái của Đài Loan. Những thành công và hạn chế trong quá trình phát triển 127 bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam.
Tình hình thực hiện khối lượng hàng hóa ngoại thương đường biển theo đội tàu Việt Nam và nước ngoài Tình hình tàu Việt Nam bị lưu giữ theo Tokyo - MOU Tình hình tàu Việt Nam bị lưu giữ tại khu vực Àn Độ Dương Tình hình tàu Việt Nam bị lưu giữ tại khu vực châu Âu Bắc Đại Tây Dương. (1) Luận án đã hệ thống hoá và xây dựng được cơ sở lý luận đầy đủ về phát triển bền vững ngoại thương đường biển (tập trung khâu vận chuyển đường biển), trong đó bao gồm lý luận về hoạt động VCĐB, về phát triển bền vững, xây dựng khái niệm ngoại thương đường biển, từ đó rút ra đặc điểm, vai trò và các yếu tố cơ bản của NTĐB.
Ngoài ra, còn rất nhiều các công trình khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau, sử dụng phương pháp Delphi để đề xuất được các bộ tiêu chí/bộ chỉ tiêu cần thiết, như “Using and Reporting the Delphi method for selecting health care quality indicators: A systemastic review” của tác giả Rym Boulkedid và các cộng sự (2011), “Using the Delphi method to establish nursing - sensitive quality indicators for ICU nursing in China ” của Su Yang MD và các cộng sự (2017), “Developing Key Performance Indicators using the Delphi Technique” của Ogbeifun, E. Bằng các lý thuyết kinh tế cổ điển và phân tích thống kê, các nhà kinh tế đã chỉ ra hai yếu tố quyết định thương mại quốc tế, đó là tự do hóa thương mại và chi phí vận chuyển - yếu tố bị tác động bởi khoảng cách địa lý và rào cản thương mại chính phủ; yếu tố quyết định đến TMĐB quốc tế chủ yếu là thương mại quốc tế nói chung (các yếu tố quyết định hình thành phạm vi, cấu trúc và hướng của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế) và sự cạnh tranh giữa các phương thức vận chuyển - được đánh giá là tác động ít hơn.
(3) Phương thức kinh doanh hoạt động NTĐB. Phương thức kinh doanh hoạt động NTĐB được thể hiện ở hình thức thuê tàu và phương thức mua bán giữa người XK và người NK. a) Hình thức thuê tàu trong NTĐB. Trong nghiệp vụ thuê tàu, có thể thuê tàu trong nước hoặc thuê tàu nước ngoài và cho nước ngoài thuê tàu. Thuê tàu nước ngoài để vận chuyển hàng hóa NTĐB là nghiệp vụ nhập khẩu sản phẩm VCĐB. Cho nước ngoài thuê tàu là nghiệp vụ xuất khẩu sản phẩm VCĐB. Giá thuê tàu chịu ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản sau:. - Loại hàng chuyên chở vận chuyển, bao gồm: mặt hàng, đặc điểm lý hóa của hàng hóa, giá trị của hàng hóa, loại bao bì, khối lượng của lô hàng .. - Điều kiện vận chuyển và xếp dỡ, bao gồm: khoảng cách vận chuyển, khả năng vận chuyển hai chiều, số lượng cảng xếp/dỡ, mức xếp/dỡ của các cảng .. - Phương thức kinh doanh tàu: đó là kinh doanh tàu chuyến hay kinh doanh tàu chợ. Kinh doanh tàu chuyến là tàu chạy không định kỳ, là tàu vận chuyển hàng hóa trên cơ sở hợp đồng thuê tàu. Nó hoạt động không theo một lịch trình trước và một luồng nhất định mà phục vụ bất kỳ thị trường vận chuyển nào có nhu cầu vận chuyển. Kinh doanh tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một luồng nhất định, ghé qua những cảng nhất định theo một lịch trình định trước. b) Các điều kiện mua bán trong NTĐB. Vận dụng các lý thuyết và phân tích trên, luận án đưa ra khái niệm về Phát triển bền vững ngoại thương đường biển như sau: Phát triển bền vững ngoại thương đường biển là sự duy trì nhịp độ tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng hóa đường biển ổn định, kết hợp với phát triển đồng bộ hệ thống cảng biển, đội tàu biển và dịch vụ vận chuyển, sao cho đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai, trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
(iv) Xây dựng và thực thi chiến lược biển: Theo Báo cáo phát triển chiến lược biển Trung Quốc năm 2014 (China’s Ocean Development Report 2014). Báo cáo gồm 20 chương, kết cấu trong 7 phần: i) Hoàn cảnh vĩ mô phát triển biển của Trung Quốc; ii) Tăng cường quản lý tổng hợp biển; iii) Phát triển kinh tế biển; iv) Nâng cao năng lực khai thác tài nguyên biển; v) Giữ gìn môi trường sinh thái biển; vi) Bảo vệ quyền lợi biển quốc gia; vii) Xây dựng cường quốc biển mang đặc sắc Trung Quốc. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái nghiêm trọng, Đài Loan đã áp dụng một số quan điểm và chính sách: (1) Đưa ra sáu tiêu chuẩn để chọn các ngành mới ưu tiên phát triển, trong đó thân thiện với môi trường và mức tiêu hao nhiên liệu thấp là hai tiêu chuẩn hàng đầu; (2) Chính sách hạn chế túi nilong và rác thải nhựa; (3) Đảm bảo cung cấp và sử dụng năng lượng hợp lý, tiết kiệm, an toàn, thân thiện với môi trường.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng là “Hiện nay, các nước đang phát triển đang là nhà xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu trên thế giới, sự thay đổi ngoạn mục so với thời kỳ trước đây khi các nước đang phát triển đáp ứng một khối lượng lớn hàng hóa xuất khẩu (chủ yếu là hàng thô và tài nguyên thiên nhiên)”. Và Việt Nam chính là một trong số các nước đang phát triển đang vươn lên mạnh mẽ đó. Trên thực tế, có nhiều chỉ tiêu để đánh giá tình hình thực hiện kim ngạch XKĐB, ở đây, trong giới hạn số liệu thu thập được, luận án lựa chọn kim ngạch XKĐB các mặt hàng chủ yếu. b) Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu. (Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam). Quy mô theo tấn Quy mô theo TEU _. Có thể thấy, những năm gần đây, lượng hàng NKĐB tăng lên nhanh chóng, bằng lượng hàng hóa XKĐB. Sự phát triển này phản ánh sự phát triển trong hệ thống sản xuất toàn cầu, nơi sản xuất các sản phẩm được gia công ngày càng chuyển sang các nước đang phát triển như Việt Nam. Ngoài ra, tăng trưởng công nghiệp mạnh mẽ ở các nước đang phát triển mới nổi như Việt Nam cũng làm tăng nhu cầu liên quan về nguyên liệu thô và các bộ phận, linh kiện được sử dụng làm sản xuất đầu vào. Để làm rừ hơn sự biến động của khối lượng hàng húa NKĐB, luận ỏn tiến hành phân tích khối lượng hàng hóa NKĐB theo loại hàng, cụ thể như sau:. b) Đánh giá khối lượng hàng hóa nhập khẩu đường biển theo loại hàng Bảng 4.23: Tình hình thực hiện khối lượng hàng hóa nhập khẩu đường biển.