MỤC LỤC
Phân tích kết cấu tài sản tức là phân tích và đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số tài sản (hay tổng số vốn của doanh nghiệp). Thông qua đó ta sẽ thấy được trình độ sử dụng tài sản, cũng như tính hợp lý của việc sử dụng tài sản, từ đó có các biện pháp phù hợp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Doanh nghiệp. Khi phân tích cần xem xét tỷ suất đầu tư trang thiết bị vật chất thể hiện năng lực sản xuất và xu hương phân tích lâu dài. Khi tiến hành phân tích kết cấu tài sản thường sử dụng các chỉ tiêu sau:. a) Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Tỷ suất này có ý nghĩa: Trong một đồng cốn kinh doanh của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn. b) Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư vào TSCĐ. Tỷ suất này có ý nghĩa: Trong một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ.
Điều này có nghĩa là TSLĐ mang đi thanh toán là tài sản ngắn hạn trừ di hàng hoá tồn kho hay tài sản dùng để thanh toán nhanh được xác định là tiền và các khoản tương đương tiền ( các loại chứng khoán ngắn hạn, thương phiếu, nợ phải thu ngắn hạn ..). Hệ số khả năng này được xác định bằng hai cách như sau:. d)Hệ số thanh toán nợ dài hạn. Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm, doanh nghiệp đi vay dài hạn để đầu tư hình thành TSCĐ.Số dư nợ dài hạn thể hiện số nợ dài hạn mà doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ.
Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng đợi ( lợi nhuận trước thuế và lãi vay ). So sánh giữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta thấy doanh nghiệp sẵn sàng trả tiền đi vay ở mức độ nào. Chỉ tiêu này được xác định như sau:. Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số lãi vay cho biết số vốn đi vay được sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại lợi nhuận bao nhiêu có đủ bù đắp lãi vay phải trả không. b) Số ngày một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Được xác định bằng công thức sau:. c) Vòng quay các khoản phải thu. Chỉ tiêu vòng quay các khoản thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của Doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định như sau:. Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu cho thấy trong kỳ Doanh nghiệp có bao nhiêu lần thu được các khoản nợ. Chỉ tiêu này càng tốt. d)Kỳ thu tiền trung bình. Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cấn thiết để thu được các khoản phải thu ( số ngày của một vòng quay các khoản phải thu ). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏvà ngược lại. Kỳ thu tiền trung bình được xác định như sau:. Kỳ thu tiền bình quân thấp chứng tỏ doanh nghiệp không bị ư đọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ khó đòi. Ngược lại, nếu hệ số này cao, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ. Kỳ luân chuyển hàng. Số ngày trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho. Vòng quay các khoản phải thu. Doanh thu thuần. Bình quân các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân. Vòng quay các khoản phải thu. Vòng quay toàn bộ vốn. Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bình quân e) Vòng quay vốn lưu động. Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kì vốn lưu động quay được mấy vòng. Chỉ tiêu này được tính như sau:. f)Số ngày một vòng quay vốn lưu động. Số ngày một vòng quay vốn lưu động phản ánh trung bình một vòng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày. g) Hiệu suất sử dụng vốn cố định. Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả như thế nào. h) Vòng quay vốn toàn bộ vốn. Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu chi thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp hoặc doanh thu thuần được sinh ra từ các tài sản mà đơn vị đẩu tư. Nói chung vòng quay mày càng lớn thì hiệu quả càng cao. Hệ số này được xác định như sau:. vốn lưu động. Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân. Số ngày một vòng quay vốn. Số vòng quay vốn lưu động. Hiệu suất sử dụng vốn cố định. Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân. 1.5.6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận a)Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Tỷ suất này phản ánh trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận. Về lợi nhuận có hai chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp rất quan tâm là lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế. Do đó cũng có hai chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế và sau thuế trên doanh thu. Chỉ tiêu được xác định như sau:. b) Tỷ suất lời của tài sản. Tỷ suất này phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào SXKD tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này như sau:. c)Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.
- Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Thuyết minh báo cáo tài chính. 2.2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Ở CÔNG. Thực trạng phân tích tình hình tài chính ở Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên. Phân tích chung tình hình tài chính ở Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên. Để tiến hành mọi hoạt động sản xuấ kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn vay và các loại vốn khác. Mỗi công ty có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách quản lý kinh tế tài chính kỹ thuật thanh toán của Nhà nước. Việc đánh giá này chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được soạn thảo vào cuối kỳ thực hiện. a) Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán.
Việc phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn có một ý nghĩa hết sức quan trọng, nó sẽ chỉ ra cho công ty thấy thực tế tính hình tài sản và nguồn vốn của Công ty đã hợp lý hay chưa, từ đó mà có được những giải pháp hợp lý để thay đổi kết cấu cho phù hợp với tình trạng của Công ty. Bên cạnh đó việc phân tích kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn, các chỉ tiêu hoạt động của Công ty chưa được phân tích đầy đủ, Công ty mới chỉ tiến hành phân tích chỉ tiêu như: Vòng quay các khoản phải thu, vòng quay vốn lưu động, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, đối chiếu của Ngân hàng trong việc xét suyệt cho Công ty vay vốn.
Thứ tư, hiện nay Công ty đang trong thời kỳ thiếu vốn hoạt động, vì thế Công ty phải sử dụng vốn vay từ bên ngoài, điều này làm cho hệ số nợ của Công ty cao và Công ty phải chịu nhiều áp lực khi phải thanh toán lãi vay và trả vốn. Bước sang năm 2010, là năm có nhiều sự kiện trọng đại, đánh dấu nhiều bước phát triển của Công ty, Thái Nguyên sẽ có nhiều nhà đầu tư mới từ khắp nới trên thế giưói, cùng với đó hàng loạt các doanh nghiệp của Thái Nguyên đang có những bước chuẩn bị để bước lên sản giao dich chứng khoán, bắt kipj với xu thế phát triển hội nhập chung của thị trường.
Thông thường trong một doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố định và đầu tư dài hạn là một khoản mục chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, và biến hộng của nó có ảnh hưởng rất lớn đến biến động của tổng tài sản.Nhưng do cơ cấu tài sản của Công ty là không hợp lý nên tại Công ty tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản. Chỉ tiêu này tại Công ty chưa được tốt lắm, Công ty có thể tiến hành giảm chi tiêu này xuống( tức là đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn lưu động ) bằng cách tăng số vòng quay vốn lưu động. Để tăng số ngày các vòng quay vốn lưu động Công ty có thể tăng doanh thu, giảm vốn lưu động bình quân sao cho đạt được cơ cấu hợp lý nhất. * Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Tại Công ty chỉ tiêu này được tính như sau:. Chỉ tiêu này nhằm đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả như thế nào. Từ chỉ tiêu này Công ty có thể có những tính toán phù hợp để có thể sử dụng vốn cố định có hiệu quả nhất. * Chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn. Vòng quay toàn bộ vốn =. Tại Công ty chỉ tiêu này được tính như sau:. Hiệu suất sử dụng vốn cố định. Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân. Hiệu suất sử dụng vốn cố định. Doanh thu thuần Vốn sản xuất bình quân. Vòng quay toàn bộ vốn = = 1,11 Chỉ tiêu này phản ánh vốn của Công ty trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng. Tại Công ty trong một kỳ vốn sản xuất quay được 1,11 vòng. Đồng thời chỉ tiêu này cũng cho ta thấy được hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tìa sản của Công ty, hay cứ đầu tư 1 đồng vào vốn sản xuất thì sẽ thu được 1,11 đồng doanh thu thuần. * Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận. Công ty nên tiến hành phân tích thêm một số chỉ tiêu lưọi nhuận như: Tỷ suất sinh lời của tài sản, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty được chính xác hơn, đầy đủ hơn. Cụ thể công việc phân tích được tiến hành như sau:. * Tỷ suất sinh lời của tài sản. Tại Công ty chỉ tiêu này được tính như sau:. Như vậy, cứ 1 đồng giá trị tài sản mà Công ty huy động vào quáỏtình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0,035 đồng lưọi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay. Từ chỉ tiêu này giúp Công ty có thể tính toán đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tài sản. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc huy động tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả. Công ty đang tận dụng hết giá trị của tài sản. * Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Ta có:. Tỷ suất sinh lời của tài sản. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Giá trị tài sản bình quân. Tỷ suất sinh lời của. Tại Công ty chỉ tiêu này được xác định như sau:. Chỉ số này cho ta thấy: cứ 1 đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại 0,143 đồng lợi nhuận sau thuế. Mặt khác, ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là 0,143 lớn hơn tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh là 0,0169, điều nbày cho thấy Công ty đã sử dụng đồng vốn vay một cách có hiệu quả. f) Tổng kết tình hình tài chính ở Công ty Cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên.
Trước sự lớn mạnh của nền kinh tế thì trường đã tạo ra bước phát triển mới trong đời sống vật chất của công người, nhu cầu về đời sống của người dân cũng được nâng lên theo từng bước phát triển của xã hội, nhiều loại hình doanh nghiệp mới được ra đời..Nhưng gắn liền với nền kinh tế phồng vinh luôn là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới, ứng dụng những công nghệ mới vào quá trình hoạt động cải tiến chất lượng sản phẩm, thay đổi cách thức quản lý sao cho phù hợp. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty, bản thân xét thấy Công ty muốn đứng vững trên thị trường đầy thách thức, muốn phát triển mạnh và ngày một đi lên phù hợp với xu thế phát triển xã hội thì Công ty cần xem xét một số yếu kém đã mắc phải, tìm cách khắc phục hiệu quả nhất.