Hệ thống tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Everpia Việt Nam

MỤC LỤC

Mối quan hệ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đói tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm. Khi có sự thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý, trình độ hạch toỏn..Kế toỏn chi phí sản xuất cần phải xác định lại phạm vi và giới hạn mà các chi phí cần tập hợp cho phù hợp.

Kế toán chi phí sản xuất

Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các doanh nghiệp chủ yếu là chi phí trực tiếp, nên thường được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng trên cơ sở các “Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được mở cho từng đối tượng căn cứ vào chứng từ xuất kho vật tư và báo cáo sử dụng vật tư ở từng bộ phận sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm, tiền ăn ca..) ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ cho chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh từ công nhân trực tiếp sản xuất.

Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP theo đơn đặt hàng: chi phí phát sinh sẽ được lũy kế và cộng dồn theo từng công việc, từng đơn đặt hàng để phục vụ cho việc tính giá thành khi công việc hoàn thành. Áp dụng với doanh nghiệp sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, mặt hàng ổn định. - Tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP theo giai đoạn công nghệ: Áp dụng cho doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, khi kết thúc một giai đoạn công nghệ có bán thành phẩm hoàn thành được chuyển sang chế biến ở giai đoạn công nghệ tiếp theo.

Tựy vào ưu nhược điểm của từng loại sổ và công tác kế toán tại từng loại hình doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn từng hình thức sổ kế toán phù hợp với doanh nghiệp mình. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN EVERPIA VIỆT NAM.

Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Everpia Việt Nam

Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất

- Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp, các khoản phải trả khác cho nhân viên phân xưởng.

Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

    Do đặc điểm quy trình công nghệ như đã trình bày ở trên, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu hạch toán quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần Everpia Việt Nam phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Công ty hiện đang sử dụng là phương pháp hỗn hợp( kết hợp giữa phương pháp trực tiếp và phương pháp tỏng cộng chi phí ).

    Theo phương pháp này, để tính được giá thành sản phẩm trước hết phải căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp cho từng phân xưởng, sau đó tính ra giá thành các bộ phận chi tiết của sản phẩm ở các phân xưởng khác nhau theo phương pháp trực tiếp. Cuối cùng căn cứ vào số sản phẩm đã hoàn thành ở khâu cuối cùng để tổng cộng chi phí các bộ phận, chi tiết cấu thành nên thành phẩm ta sẽ tính được giá thành của sản phẩm.

    Hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Everpia Việt Nam

    • Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty

      Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp đứng máy, sản xuất (lương chính, lương phụ, ca, thưởng, các khoản phụ cấp khác mang tính chất lương và các khoản trích theo lương) được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào các bảng thanh toán lương của từng bộ phận ( Biểu 2.7) , doanh nghiệp tính ra các khoản phải nộp theo lương, tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng, tập hợp số liệu cuối quý mở sổ chi phí sản xuất kinh doanh – TK 622 ( Biểu 2.8). Chi phí công cụ dụng cụ sử dụng tại xưởng phát sinh trong kỳ được tập hợp chung trên TK 6273, cuối quý kế toán tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nhân công trực tiếp, lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 6273( Biểu 2.11).

      Căn cứ vào bảng phân bổ, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ cái TK 621, TK 622, TK 627 và việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng hạch toán chi phí như trên, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất. Căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối kỳ tại mỗi phân xưởng, trên cơ sở kết quả kiểm kê về mặt số lượng hoàn thành của từng loại sản phẩm, kế toán đơn vị tính toán chi phí sản phẩm dở dang dựa trên phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

      Nhận xét đánh giá về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Everpia Việt Nam

      Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: do nguyên vật liệu chính sản xuất sản phẩm chiếm 70% nên công ty sử dụng phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để đánh giá sản phẩm dở là hoàn toàn hợp lí. Về phân loại chi phí sản xuất: Công ty thực hiện phân loại chi phí sản xuất làm ba khoản mục là Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp và Chi phí sản xuất chung, đây là cách phân loại chi phí phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng như việc tính giá thành sản phẩm của Công ty. Về chứng từ: Bờn cạnh việc theo dừi vật tư trờn cỏc mú vật tư khỏc nhau, cũn cú một số chứng từ của Công ty được đánh số chưa phù hợp, chẳng hạn như Phiếu xuất kho của Công ty được đánh số bằng cả chữ thể hiện tên kho và số thể hiện tháng lập phiếu, trong khi Phiếu nhập kho lại đánh số theo thứ tự từ 1 đến hết năm.

      Tuy nhiên công ty cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu dựa trên định mức của phòng thí nghiệm và phòng vật tư nên kế toán dựa vào đây để phân bổ các chi phí liên quan. Về chi phí sản xuất chung: Thực tế tại Công ty vẫn thanh toán tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất và việc hạch toán chi phí này là hạch toán vào kỳ phát sinh thực tế.

      Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Everpia Việt Nam

      Phân loại chi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị của doanh nghiệp

      Khi có công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép thì hạch toán toàn bộ số trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào chi phí tiền lương trong thỏng đú. Do đó Công ty nên thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất vào chi phí sản phẩm trong tháng để đảm bảo sự ổn định của giá thành sản phẩm và coi như một khoản chi phớ phải trả. Để theo dừi từng khoản chi phớ phải trả tính trước vào chi phí sản xuất cho các đối tượng kế toán sử dụng TK335 và mở sổ chi tiết TK 335 để tập hợp chi phí phải trả.

      Việc tính tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm của chi phí sản xuất có thể dựa vào tổng số tiền lương nghỉ phép năm trước, dựa vào số lao động, cơ cấu lao động, thời gian nghỉ phộp bỡnh quừn,… để tớnh. Vớ dụ: Căn cứ theo số lượng cụng nhừn sản xuất, mức lương bỡnh quừn của cụng nhừn, thời gian nghỉ phộp, tớnh được tỷ lệ trớch trước tiền lương cụng nhừn sản xuất nghỉ phộp, giả sử là 2% tiền lương chớnh của cụng nhừn sản xuất.

      Đánh giỏ tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

      Tuy nhiên công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành còn yếu hầu như là không thực hiện vì vậy công ty nên quan tâm đến việc hoàn thiện công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại Công ty để xem xét đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về lợi nhuận giúp cho hoạt động của Công ty mang lại hiệu quả cao hơn và đảm bảo mức tăng lợi nhuận của Công ty. Dựa trên số liệu tập hợp chi phí đối với sản phẩm thực tế và dự kiến để xác định hạ và tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với dự kiến của từng khoản mục chi phí đến tổng giá thành. Như vậy công ty đã thực hiện tốt công tác hạ giá thành thông qua việc giảm chi phí các chỉ tiêu kinh tế như CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.

          Bảng 3.1: Bảng phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm
      Bảng 3.1: Bảng phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm