Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Cảng Thanh Hóa

MỤC LỤC

ĐẦU TƯ XÂY DUNG CONG TRÌNH TẠI MỘT DOANH NGHIỆP

KHÁI QUÁT VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Khái niệm về dự án đầu tư XDCT

Trên góc độ Chủ dau tư: “Dự án đầu tư xây dựng là căn cứ dé xin phép đầu tư và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu máy móc vật tư kỹ thuật, xin hưởng các khoản ưu đãi đầu tư, xin gia nhập các khu chế xuất, khu công nghiệp, xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nước, là căn cứ dé kêu gọi góp vốn hoặc phát hành các cô phiếu, trái phiếu..”. - Căn cứ công năng phục vụ, tính chất chuyên ngành của công trình và mục đích quản lý, dự án đầu tư xây dựng được phân loại thành các dự án sau: Dự án đầu tư XDCT dân dung; Dự án đầu tu XDCT công nghiệp; Dự án đầu tư XDCT ha tang kỹ thuật; Dự án đầu tư XDCT giao thông; Dự án đầu tư XDCT phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn; Dự án đầu tư XDCT quốc phòng, an ninh; Dự án đầu tư xây.

KHÁI QUÁT VE QUAN LÝ DU ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Khái niệm và đặc điểm của quan lý dự án đầu tư XDCT

Chủ dau tư dự án: “Chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm xuyên suốt trong quá trình hình thành và QLDA đầu tư XDCT, có trách nhiệm phối hợp các cơ quan tổ chức tham gia quản lý và chịu sự quản lý của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan mà trực tiếp là người quyết định đầu tư.”. Tổ chức tư van dau tư và xây dựng: “Ngoài việc tuân thủ các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn của chuyên ngành, lĩnh vực đang thực hiện, tư vấn còn có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ mà chủ đầu tư giao thông qua hợp đồng, đồng thời đề xuất những ý kiến phù hợp, hiệu quả trong việc thực hiện hợp đồng với chủ đầu tư.”.

CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI

Dự án đầu tư được đặt vào một phòng chức nang nao đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất của dự án). Các thành viên quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điều hành dự án. - Linh hoạt trong việc sử dụng can bộ. Phong chức năng có dự an đặt vào chi. quản lý hành chính và tạm thời một số mặt đối với các chuyên viên tham gia quản lý dự án đầu tư. Họ sẽ trở về vị trí cũ của mình tại các phòng chuyên môn khi kết thúc. - Một người có thể tham gia vào nhiều dự án để sử dụng tối đa, hiệu quả vốn, kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên viên. * Mô hình này có nhược điểm:. - Đây là cách tổ chức quản lý không theo yêu cầu của khách hàng. - Vì dự án được đặt dưới sự quản lý của một phòng chức năng nên phòng này. thường có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành nhiệm vụ chính của nó mà không tập trung nhiều nỗ lực vào việc giải quyết thoả đáng các van dé của dự án. Tình trạng tương tự cũng diễn ra đối với các phòng chức năng khác cùng thực hiện dự án. Do đó dự án không nhận được sự ưu tiên cần thiết, không đủ nguồn lực đề hoạt. động hoặc bị coi nhệ. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án. Đây là mô hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn. khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao. - Đây là hình thức quản lý dự án phù hợp với yêu cầu của khách hàng nên có thể phản ứng nhanh trước yêu cầu của thị trường. - Nhà quản lý dự án có đầy đủ quyền lực hơn nđối với dự án. - Các thành viên trong ban quản lý dự án chịu sự điều hành trực tiếp của chủ nhiệm dự án, chứ không phải những người đứng đầu các bộ phận chức năng điều. - Do sự tách khỏi các phòng chức năng nên đường thông tin được rút ngắn,. hiệu quả thông tin sẽ cao hơn. * Mô hình này có nhược diém:. - Khi thực hiện đồng thời nhiều dự án ở những địa bàn khác nhau và phải đảm bảo đủ số lượng cán bộ cần thiết cho từng dự án thì có thê dẫn đến tình trạng lãng phí. - Do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu về thời gian, chi phí của dự án nên các ban quan ly dy án có xu hướng tuyén hoặc thuê các chuyên gia giỏi trong từng lĩnh vực vì nhu cầu dự phòng hơn là do nhu cầu thực cho hoạt động quản lý dự án. Mô hình quan lý dự an theo ma trận. Mô hình này kết hợp giữa mô hình quản lý dự án theo chức năng và mô hình quản lý chuyên trách dự án. Từ sự kết hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận. mạnh và ma trận yêu. - Mô hình này giao quyền cho Chủ nhiệm dự án quản lý, thực hiện dự án đúng tiễn độ, trong phạm vi kinh phí được duyệt. - Các tài năng chuyên môn được phân phối hợp lý cho các dự án khác nhau. - Khắc phục được hạn chế của mô hình quản lý theo chức năng. Khi kết thúc dự án các thành viên ban quản lý dự án có thê trở về tiếp tục công việc cũ tại phòng. chức năng của mình. - Tạo điều kiện phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn trước yêu cầu của khách hàng và những thay đôi của thị trường. * Nhược điểm của mô hình:. - Nếu việc phõn quyền quyết định trong quản lý dự ỏn khụng rừ ràng hoặc trỏi ngược, trùng chéo sẽ ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện dự án. - Về lý thuyết các Chủ nhiệm dự án quản lý các quyết định hành chính, những người đứng đầu bộ phận chức năng ra quyết định kỹ thuật. Nhưng trên thực tế quyền hạn và trách nhiệm kha phức tap. Do đó, kỹ năng thương lượng là một yếu té rất quan. trong dé đảm bảo thành công của dự án. - Mô hình này vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý. Vì một nhân viên có hai thủ trưởng nên sẽ gặp khó khăn khi phải quyết định thực hiện lệnh nảo trong trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản lý cấp trên mâu thuẫn nhau. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại doanh nghiệp. Quan lý dự an theo giai đoạn. “a) Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: khảo sát xây dung; lập, thâm định, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư (nếu có); lập, thâm định, phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng phục vụ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng: lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi để phê duyệt/quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên. quan đên chuân bị dự án;. b) Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: chuẩn bị mặt bang xay dung, ra pha bom min (néu có); khảo sat xây dung; lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;. vận hành, chạy thử; nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng; ban giao công trình. đưa vào sử dụng và các công việc cần thiết khác;. c) Giai đoạn kết thúc xây dựng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, quyết toán dự án hoàn thành, xác nhận hoàn thành công trình, bảo hành công trình xây dựng, bàn giao các hồ sơ liên quan và các công việc cần thiết khác.”. Giai đoạn này, chủ đầu tư chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây dựng: trình duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật; tổ chức đấu thầu; đàm phán ký kết hợp đồng, quản lý chất lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá trình thi công và chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc đã thực hiện trong quá trình triển khai dự án.

Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý dự án đầu tư XDCT tại Doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý dự án đầu tư XDCT tại Doanh nghiệp

CANG THANH HOA GIAI DOAN 2017-2021

TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN CANG THANH HOA 1. Thông tin chung về Công ty

Hiện nay, Công ty cổ phần Cảng Thanh Hóa đang quản lý và khai thác cảng Lễ Môn với các hoạt động chính là dịch vụ Cảng: bốc xếp và giao nhận hàng hóa, dịch vụ cầu bến, cho thuê kho, bãi; bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng khí và các sản pham liên quan như xăng, dầu, cồn công nghiệp, than ..; cung cấp dịch vụ vận chuyên đường biên, dịch vụ đóng bao bì hàng rời (25kg, 50kg..). TNHH một thành viên Cảng Thanh Hóa tập trung ổn định phát triển công ty, quản lý khai thác cảng Lễ Môn ngày một hiệu quả, đã và đang tích cực góp phần vào sự phát triển chung của kinh tế khu vực, đặc biệt là trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp phát triển.

TONG HỢP DICH VU XANG DAU

THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CONG TRèNH TẠI CONG TY CO PHAN CANG THANH HểA GIAI DOAN

Nhà thầu bổ nhiệm trưởng ban là người có chứng chỉ hành nghề an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nô, lập kế hoạch cấp phát trang thiết bị bảo hộ lao động và kế hoạch kiểm tra công tác an toàn lao động trong quá trình thi công, trực tiếp chỉ đạo các an toàn viên và đồng thời báo cáo các đơn vị chủ đầu tư, tư van giám sát về công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy. - Căn cứ hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng (trong và ngoài nước), các. biện pháp công nghệ được cơ quan quản lý Nhà nước cho phép áp dụng tại công trình. trên lãnh thé Việt Nam;. - Căn cứ các hồ sơ pháp lý của công trình đã được phê duyệt và ký kết;. - Căn cứ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hạng mục và chỉ dẫn kỹ thuật thi công công. - Các hồ sơ khác có liên quan. Nhận xét của sinh viên: Co sở pháp lý của công tác quản lý dự án dau tư tại. Công ty kha chặt chẽ và tuân thủ đúng theo luật pháp Việt Nam quy định. một số quy định pháp lý còn cứng nhac, rườm rà, can thay có những thay doi từ chính phủ và các ban ngành nhằm giúp các Công ty xây dựng dễ dàng hơn trong quá trình. đấu thâu cũng như thi công. Sơ dé quy trình quản lý dự án. Bảng 2.6: Quy trình QLDA đầu tư XDCT tại Công ty. Trách nhiệm Nội dung. Ban Giám đốc Lập kế hoạch thực hiện nội bộ Phòng Tài chính — Tổng. hợp, Phó GD phụ trách Lập kê hoạch chuân bị cho dự án. Cán bộ thầm định Tổ chức thẩm định Giám đốc Công ty Phê duyệt. Ban Giám đốc Thành lập Ban QLDA. Ban QLDA Tiến hành khởi công xây dựng. e©_ Quản lý tông thé. e Quản lý chất lượng. Ban QLDA, cán bộ dự án, © Quan lý khôi lượng thi côngSỐ ĐA C12 c2 e Quản lý tiên độ cán bộ giám sắt toa tae. e Quan ly chi phi e Quan ly nhan luc. e Quan lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường. Phòng Tài chính — Tổng. hợp, Ban QLDA Hồ sơ báo cáo quyết toán. Cán bộ giám sát, Ban. QLDA Nghiệm thu va ban giao công trình. Ban QLDA, cán bộ giám. sát, cán bộ kiểm định Tông kết, rút kinh nghiệm. Diễn giải các bước trong quy trình quản lý dự án. Bước 1: Lập kế hoạch thực hiện nội bộ. - Tiến hành khảo sát xây dựng, quan lý mốc giới, mặt bang ngoài thực dia - Lập báo cáo đầu tư xây dựng. - Lên bản kế hoạch quản lý dự án. Bước 2: Lập kế hoạch chuẩn bị cho dự án - Lựa chọn nhà thầu. - Lập dự án đầu tư xây dựng - Xin Giấy phép xây dựng. Bước 3: Tổ chức thẩm định. - Tham định thiết kế kỹ thuật, báo cáo tài chính. Bước 4: Thành lập Ban QLDA. - Ban Giám đốc tiễn hành thành thành lập ban QLDA gồm giám đốc dự án chỉ huy trường, chỉ huy phó, kỹ sư hiện trường, kỹ sư quản lý chất lượng, bộ phận giám. sát an toàn lao động. - Quản lý tiễn độ thi công xây dựng công trình: Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt. Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dừi, giỏm sỏt tiến độ thi cụng xõy dựng cụng trỡnh và điều chỉnh tiến độ. - Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình: Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt dé làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng. Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét dé xử lý. Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư, người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở dé thanh toán, quyết. toán công trình. - Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng: Khi thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng. Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thi phải được các bên thỏa thuận. Các biện pháp an toan, nội quy về an toàn phải được thê hiện công khai trên. công trường xây dựng dé mọi người biết và chấp hành. Ở những vị trí nguy hiểm trên công trường, phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn. - Quản lý môi trường xây: Thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu don hiện trường. Đối với những. công trình xây dựng trong khu vực đô thị thì còn phải thực hiện các biện pháp bao. che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định. Trong quá trình vận chuyên vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường. Bước 6: Hồ sơ báo cáo quyết toán. - Lập và trình thẩm tra phê duyệt Hồ sơ quyết toán. Bước 7: Nghiệm thu và bàn giao công trình. - Kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ pháp lý và các điều kiện để nghiệm thu, bàn giao. Bước 8: Tổng kết, rút kinh nghiệm. - Phòng Tài chính - Tông hợp, Trưởng Ban QLDA đầu tư XDCT, các cán bộ dự án, cán bộ giám sát, cán bộ kiểm định họp nội bộ, tổng kết, rút kinh nghiệm để hoàn thiện tốt hơn trong những dự án sau. Nhận xét của sinh viên: Trong quy trình quan ly dự án, việc can thiết là phải thực hiện tuần tự, đây đủ các bước. Mỗi bước đều có những quy định, mục tiêu, nhiệm vụ và chức năng riêng. Vì vậy, trong quá trình thực hiện nếu bỏ qua một số bước sẽ khiến dự án không được triển khai một cách đúng hướng hoặc có sai sót xảy ra trong. quá trình quản ly. Nguồn: Phòng Tài chính — Tổng hợp Mô hình QLDA dau tư XDCT tại Công ty có cơ cau tô chức như sau:. - Bộ phận phụ trách thi công. - Bộ phận phụ trách hồ sơ. - Ban an toàn lao động. - Các tô đội thi công. Nhà thầu thành lập ban an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy n6 hoạt động độc lập với ban chỉ huy công trường trong quá trình thi công. Ban gồm trưởng ban và các an toàn viên được huấn luyện, cấp chứng chỉ hành nghề và có. kinh nghiệm trong công tác quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường và phòng. chống cháy nô. Tùy thuộc vào quy mô, tính chất của mỗi dự án mà quyết định đến quy mô Ban QLDA. Đối với nhiều dự án quy mô lớn, tính chat phức tạp thì có thể bổ sung. thêm nhân sự là các chuyên gia trong ngành trong quá trình quan lý. Nhận xét của sinh viên: Mô hình tổ chức quan lý dự án dau tư XDCT tại công ty khá hoàn thiện và đầy đủ chức vụ và chức năng tương ứng. Tuy nhiên còn tùy thuộc vào quy mô, tính chất của mỗi dự án mà quyết định đến quy mô Ban QLDA. Đối với nhiều dự án quy mô lớn, tính chất phức tạp thì có thể bồ sung thêm nhân sự là các. chuyên gia trong ngành trong quá trình quan ly. Quản lý tong thé dự án. Quản lý tổng thé dự án xây dựng là công tác quản lý, điều hành liên quan đến từng mắt xích thực hiện dự án xây dựng, phản ánh mối liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức kỹ thuật xây dựng và kỹ năng quản lý. Nguyên tắc quản lý dự án bao trùm là lập kế hoạch. Việc tổ chức và kiểm soát toàn bộ quá trình thực hiện dự án nhằm xây dựng một công trình có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của chủ đầu tư, trong đó chủ đầu tư đóng vai trò là chủ thầu xây dựng. Đề định hình sơ đồ tổ chức tong thé, cần có kế hoạch thực hiện dự án. Công ty tiến hành quản lý tổng thể các dự án xây dựng như sau:. - Bước 1: Lập kế hoạch cho dự án xây dựng + Kế hoạch triển khai thi công. + Kế hoạch tài nguyên — nhân công, vật liệu, hệ thống kỹ thuật, tiền. + Chuan bi sơ đô tô chức va biéu đô nhân lực. + Các bản mô ta công việc cho các vi tri then chôt + Các thủ tục hoạt động ngoài công trường. + Bồ trí các công trình tạm, hệ thống phục vụ ngoài công trường + Thiết lập các thủ tục kiểm soát. + Kiểm soát kế hoạch tiền tệ, trong đó trung tâm là hệ thống kiểm soát chi phí, ngoài ra còn kiêm soát dòng tiền. + Kiểm soát tiến độ thời gian + Kiểm soát chất lượng. + Kiểm soát nguyên vật liệu và việc vận chuyên nguyên vật liệu + Kiểm soát các nguồn cung, năng suất nhân công. Nhận xét của sinh viên: Dé dàng nhận thay, phương pháp quản lý diéu hành dự án xây dựng tổng thể của Công ty đã được xây dựng từ nhiều công việc chỉ tiết. Những công việc này giúp tổ chức và kiểm soát toàn bộ quá trình thực hiện dự án nhằm xây dựng một công trình có chất lượng cao, đồng thời đáp ứng được nhu cẩu của chủ dau tư, song vẫn giữ được vai trò quan trọng nhất cho chủ dau tư đóng vai trò là chủ thầu xây dựng. Kế hoạch thực hiện dự án của công ty đã giúp định hình được sơ đồ tổ chức tong thé. Quản lý phạm vi dw an. Pham vi có thé hiéu đơn giản là những việc nên lam và không nên làm. Quản lý phạm vi dự án là việc xác định va kiêm soát việc thực hiện các mục tiêu va mục tiêu cua dự án, xác định nhiệm vu nào được va không thuộc phạm vi của dự án. Căn cư hồ sơ, tai liệu. - Các văn bản pháp lý, quyết định của chủ đâu tư. - Các văn bản pháp lý, các văn bản trả lời đồng ý hay chấp thuận, .. duyệt bởi cơ quan Nhà nước. - Các quy định pháp luật hiện hành về QLDA. Nội dung quan ly phạm vi tại Công ty. * Quan ly xây dựng theo giấy phép XDCT, gom:. - Nộp thiết kế cho cơ quan quản lý xõy dựng đề quản lý theo dừi;. - Quản lý quá trình xây dựng tuân thủ theo giấy phép xây dựng. * Để quan ly thực hiện Quyết định đầu tư của dự án, Công ty đã thực hiện các. tiêu chi sau:. - Đảm bảo nội dung quyết định đầu tư;. - Đảm bảo kiêm soát chỉ phí xây dựng, chỉ phí thiết bị;. - Đảm bảo đúng tiến độ thực hiện dự án đã phê duyệt;. - Quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước. Nhận xét của sinh viên: Quản lý phạm vì dự án tại công ty đã xác định và. kiểm soát được việc thực hiện các mục tiêu của dự án, xác định nhiệm vụ nào thuộc và không thuộc phạm vì của dự án, bên cạnh đó, đảm bảo được các vấn đê liên quan đến nội dung dau tư, chi phi sử dụng và dam bao được tiễn độ dự án. Quản lý chất lượng dự án. Công tác quản lí chất lượng dự án tại Công ty được thực hiện dựa trên sự phối. hợp quản lí giữa ban Giám đốc, ban QLDA, nhà thầu và đơn vị tư vấn giám sát. Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý chất lượng dự án tại Công ty. - Các tiêu chuẩn thiết kế thi công và nghiệm thu:. Thi công và nghiệm thu;. Thi công và nghiệm thu;. Tiêu chuẩn thi công và. nghiệm thu;. Quy phạm thi. công và nghiệm thu;. Thi công và nghiệm. Thi công va nghiệm thu. - Căn cứ vào các tài liệu quản lý chất lượng dự án:. e Bản vẽ hoàn công các hạng mục và toàn bộ công trình về kết cấu, kiến trúc, hệ thống kỹ thuật công trình, lắp đặt thiết bị, hoàn thiện, v.v.. danh mục bảng vẽ);.

Bảng 2.2: Nguồn nhân lực QLDA đầu tư XDCT của Công ty
Bảng 2.2: Nguồn nhân lực QLDA đầu tư XDCT của Công ty

TCTH | Bién ban nghiém thu

- Ban quản lý soạn dự thảo văn bản trình cấp có thâm quyền phê duyệt tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thi công các nhà thầu không đảm bảo tiến bộ, chất lượng có thé gây ra sự cô hoặc công trình thi công không đúng đồ án thiết kế được duyệt, đề nghị đình chỉ thay thế cán bộ giám sát thi công do giám sát không chặt chẽ, không. - Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và cỏc bờn cú liờn quan cú trỏch nhiệm theo dừi, giỏm sỏt tiến độ thi cụng xõy dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thé của dự.

Bảng 2.7: Thống kê trang thiết bị chữa cháy của Công ty
Bảng 2.7: Thống kê trang thiết bị chữa cháy của Công ty

CO PHAN CANG THANH HOA

BINH HUONG PHAT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN CANG THANH HOA DEN NAM 2025

Những thay đổi về dự án nếu có cần phải được báo cáo kịp thời, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng. - Thứ năm, trau dồi đào tạo chất lượng nguồn nhân lực bên cạnh việc tuyển dung, gia tăng về ca chất lượng và số lượng dé phục vụ hiệu qua cho giai đoạn sắp.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TÁC QUAN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CONG TRÌNH TẠI CONG TY CO PHAN CANG THANH HOA

+ Hiện công tác lập kế hoạch còn nhiều tôn tai, vì thế dé đảm bao lập kế hoạch sau khi cú dự ỏn duyệt, Ban cần cú cỏc kế hoạch chỉ tiết thể hiện rừ ràng cỏc nội dung chính: lập dự án, lập thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, giải phóng mặt băng, rà phá bom min, thi công xây lắp, thanh quyết toán, tiến độ thực hiện cho từng công việc, thời gian bắt đầu, kết thúc. - Cỏn bộ QLDA tiếp tục trau dồi để nắm rừ thủ tục phỏp lý, cỏc văn bản cần thiết, chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép đầy đủ, hợp lệ để công đoạn xin cấp phép diễn ra theo đúng thời gian quy định của pháp luật, tránh trường hợp mất thời gian do hồ sơ bị trả lại để bé sung giấy tờ.

KIÊN NGHỊ

Trong trường hợp khi phỏt hiện việc thực hiện không đúng với điều khoản hợp đồng gây ảnh hưởng tới dự án, Ban QLDA sẽ căn cứ vào hợp đồng dé yêu cầu nhà thầu bồi thường, khắc phục thiệt hại. Có thê phân công cán bộ chuyên trách vê mảng quan lý rủi ro, tông hợp các căn cứ vào các rủi ro thực tê đã từng xảy ra đôi với các dự án đã được thực hiện cũng như tìm hiêu đê đưa vào ứng dụng các.