MỤC LỤC
Th.S Nguyễn Văn Binh (2011), “Luật nuôi con nuôi sự quan tâm lớn của nhà nước và xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (so chuyên dé Pháp luật vê nuôi con nuôi), tr. nước ngoài sẽ tạo cho con nuôi một cuộc sống vat chất day đủ hon. Tuy nhiên, xét về sự hòa nhập về xã hội, ngôn ngữ, văn hóa thì tại quốc gia gốc trẻ sẽ tiếp nhận dễ dàng hơn. Quyên được phát triển. Quyền được phát triển bao gồm những điều kiện dé trẻ em có thé phát triển đầy đủ nhất về cả tinh than va dao đức, bao gồm việc hoc tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hoá, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Trẻ em còn non nớt về tâm lý, và cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ dé có thé phát triển hài hoa. Quyền được phát triển của trẻ đù ở môi trường nào cũng đều giống nhau, trẻ cần được phát triển đầy đủ nhất cả về tinh thần và đạo đức. Với đối tượng đặc thù là trẻ làm con nuôi nước ngoài, quyền được phát triển thể hiện ở cả. giai đoạn trước khi trẻ được cho làm con nuôi nước ngoài va sau khi trẻ được cho làm con nuôi nước ngoài. Trước khi ra nước ngoài. Theo quy định tại Luật Nuôi con nuôi 2010: “Trường hợp trẻ em bị bỏ. rơi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị bỏ rơi có trách nhiệm tìm người hoặc tô chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em; nếu có người nhận trẻ em làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị bỏ rơi xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật; nêu không có người nhận trẻ em làm con nuôi thì lập hồ so đưa trẻ em vào cơ sở nuôi dudéng”’’. trong thời gian chưa tìm được gia đình thay thế cho trẻ, trẻ sẽ sống trong cơ sở nuôi dưỡng để được chăm sóc, được học tập, giáo dục. Tại đây trẻ sẽ được dạy văn hoá, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp phát triển toàn diện về thé chat, trí tuệ và nhân cach., đồng thời cũng được tham gia các hoạt động văn hóa, thê thao, và các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe. Trách nhiệm của cơ sở nuôi dưỡng đối với việc đảm bảo quyền được phát triển của trẻ được đề cập tại Điều 4 Nghị định 68/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tô chức, hoạt động và giải thé cơ sở bao. trợ xã hội. Thực tế pháp luật đã có quy định điều chỉnh việc nuôi dưỡng trẻ bị bỏ. rơi trong các cơ sở bảo trợ cũng như có các biện pháp xử lý vi phạm hành. chính đối với các cơ sở bảo trợ trong trường hợp vi phạm các quy định của pháp luật. Trẻ bị bỏ rơi được quyền nuôi dưỡng, chăm sóc và phát triển tại các cơ sở bảo trợ xã hội được thành lập và hoạt động hợp pháp trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Quyền được phát triển của trẻ là quyền đương nhiên, và bình đẳng không phân biệt trẻ sông trong gia đình hay trẻ trong các cơ sở nuôi dưỡng. Quy định như vậy là phù hợp trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em của Liên hợp quốc. Sau khi ra nước ngoài. Khi trẻ ra nước ngoài làm con nuôi trẻ sẽ đặt đặt dưới sự chăm sóc nuôi. dưỡng của cha mẹ nuôi. Tuy nhiên, với sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, trẻ sẽ gặp những khó khăn nhất định trong giai đoạn đầu. Ngoài ra, để đảm bảo. trẻ được cha mẹ nuôi yêu thương chăm sóc, đảm bảo trẻ được nhận những. điều kiện tốt nhất dé phát triển, pháp luật quy định việc cha mẹ nuôi báo cáo thường xuyên tình hình cùa con nuôi trong giai đoạn này: “Sdu thang một lan trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ nuôi có trách. nhiệm thông báo cho Bộ Tư pháp va Cơ quan đại diện cua Việt Nam ở nước. noi con nuôi thường tru về tình trạng sức khỏe, thể chất, tỉnh thần, sự hòa nhập của con nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đông ”””. Quy định này nhằm mục đích duy tri sự kiếm tra đánh giá của các co quan chức năng về. việc chăm sóc con nuôi của cha mẹ nuôi, con nuôi có hòa hợp, có được đáp. ứng các điều kiện phát triển, có bị ngược đãi hay không. Pháp luật cũng có những quy định đặt ra để giải quyết các trường hợp cha mẹ nuôi cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, của con nuôi, ngược đãi hành hạ con. Quyên được bảo vệ. Quyền được bảo vệ có thé bao gồm việc bảo vệ trẻ em khỏi bị phân biệt đối xử, phân biệt giới tính, sự lạm dụng, xâm hại về thé xác và tinh than, bị. đôi xử tàn tệ. Pháp luật các nước đêu nghiêm câm việc lạm dụng, bóc lột sức. lao động của trẻ em, gây nguy hại đến sự phát triển thé chat, tinh than của. Trong các quy định của pháp luật hiện hành, quyền được bảo vệ của con nuôi thé hiện ở 1 số van đề như giới tính của trẻ, các điều kiện nhận con. Giới tính của trẻ. Việc xác lập quan hệ cha mẹ con dù là con mới sinh hay việc nhận con. nuôi, hay trong bat kỳ hoạt động nào của nhà nước cũng đều nghiêm cắm lựa chọn giới tính của trẻ em. Đây là quy định chung của các quốc gia trên thế giới dé chống phân biệt giới tính. Quy định như vậy có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ quyền trẻ em, cụ thé là quyền được bảo vệ, trao cho trẻ em cơ hội bình đăng như nhau trong việc giải quyết nuôi con nuôi. Việc giải quyết nuôi con nuôi có yeu tổ nước ngoài phải được thực hiện bởi các thủ tục chặt chẽ do pháp luật trao cho các co quan có thâm quyền, nhằm bảo vệ trẻ em khỏi tệ nạn mua bán, bắt cóc trẻ em mang qua biên giới như nhiều vụ việc đã từng. xảy ra tại Việt Nam. Điều kiện nhận con nuôi a. Điều kiện với người nhận nuôi. Điều kiện đối với người nhận nuôi được quy định trong Điều 29 Luật. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường tru. ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có đủ các diéu kiện. theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định tại. Diéu 14 của Luật này. Công dân Việt Nam nhận người nước ngoài làm con nuôi phải có đu. các điều kiện theo quy định tai Diéu 14 của Luật này và pháp luật của nước nơi người được nhận lam con nuôi thường trú. "Diéu kiện đối với người nhận con nuôi. Người nhận con nuôi phải có du các điểu kiện sau đây:. a) Có năng lực hành vi dân sự day đủ;. c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nudi. dưỡng, giáo duc con nuôi,. d) Có tư cách đạo đức tot. Những người sau đây không được nhận con nuôi:. a) Đang bị hạn chế một số quyên của cha, mẹ đối với con chưa thành. b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo đục, cơ sở. chữa bệnh;. c) Dang chấp hành hình phạt tù;. d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha me, va’ chong, con, chau, người có công nuôi dưỡng mình; du dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chong lam con nuôi hoặc cô, cậu, di, chu, bác ruột nhận chau làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c Khoản I Điều nay."”°. Tương tự điều kiện này cũng được quy định tại Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Pháp luật đặt ra các điều kiện đối với người nhận con nuôi như vậy dé đảm bảo người nhận nuôi con nuôi sẽ làm tốt chức năng làm. cha, làm mẹ, đủ khả năng nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mình khi nhận một đứa trẻ làm con nuôi, phải yêu thương chăm sóc, đảm bảo các. quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ. Và ngược lại, nếu người nhận nuôi không có các điều kiện như vậy, đứa trẻ được giải quyết cho làm con nuôi có thé không nhận được sự quan tâm đầy đủ của cha mẹ nuôi, con nuôi có thê bị lạm dụng, bóc lột sức lao động, không được bảo đảm về quyền được phát triển.. Tất cả những điều kiện kiện về năng lực hành vi, chênh lệch độ tudi, tư cách. đạo đức cũng như điêu kiện thực tê đêu nham mang đên cuộc sông mới tot. nhất cho người được nhận nuôi, đảm bảo cuộc sống tương lai cũng như sự phát triển toàn diện cho trẻ. Trong quá trình soạn thảo Luật Nuôi con nuôi, có ý kiến cho rằng nên giới hạn độ tuổi của người xin nhận con nuôi để đảm bảo cha mẹ nuôi có đủ sức khỏe để chăm sóc, nuôi dưỡng con nuôi và có thời gian gắn bó với con nuôi ít nhất cho đến khi con nuôi đến tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, ban soạn thao thay răng việc giới hạn độ tuổi của người xin nhận con nuôi là không cần thiết. Mục đích của việc nuôi con nuôi là tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, trong đó trẻ em được sống trong tình yêu thương, sự chăm sóc, sẻ chia của cha mẹ nuôi và điều này không phụ thuộc vào độ tuổi của cha mẹ nuôi. Mặt khác, pháp luật của các nước láng giềng với Việt Nam cũng không đặt ra giới hạn đối với độ tuôi của người xin nhận con nuôi.”. Liên quan đến khoảng cách tối thiểu về độ tuổi giữa người xin nhận con nuôi và con nuôi, trong quá trình soạn thảo đã đặt ra van đề chênh lệch tuổi. giữa người nhận nuôi là nam giới độc thân và người được nhận làm con nuôi. là trẻ em nữ để giảm thiểu nguy cơ trẻ bị lạm dụng. Tuy nhiên ý kiến này không nhận được nhiều sự đồng thuận bởi sẽ tạo ra tâm lý phân biệt giữa các giới trong việc nuôi con nuôi. Mà nghiêm cắm lựa chọn giới tính của trẻ em đã được ghi nhận trong rất nhiều văn bản pháp luật của Việt Nam và pháp luật quốc tế. Do vậy Ban soạn thảo không quy định sự chênh lệch độ tuôi trong. trường hợp nam giới độc thân nhận trẻ em nữ làm con nuôi, tương tự như. quốc gia láng giềng Trung Quốc. Tuy nhiên điều kiện quy định trong điểm c Khoản 1 Điều 14 "Có diéu kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con nuôi” sẽ không thé áp dụng trong trường hợp người già yếu cô đơn nhận con nuôi, bởi lúc này người nhận nuôi là người cần có chỗ nương tựa người. được nhận làm con nuôi. Về hệ thuộc luật điều chỉnh quy định về điều kiện nuôi con nuôi, qua các quy định trên có thể thấy pháp luật đã quy định rất cụ thể các trường hợp:. 3! Bản thuyết minh về dự án Luật Nuôi con nuôi tháng 10 năm 2009 trong “Tài liệu trình Chính phủ Dự án Luật nuôi con nuôi” của Bộ Tư Pháp. - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi thì tuân theo pháp luật nước. nơi người đó thường trú và quy định tại Điều 14. - Công dân Việt Nam nhận người nước ngoài làm con nuôi phải tuân. theo điều kiện tại Điều 14 và pháp luật nước nơi người được nhận làm con. nuôi thường trú. Tuy nhiờn hiện phỏp luật chưa quy định rừ ràng về luật ỏp dụng trong. trường hợp công dân Việt Nam thường trú trong nước nhận trẻ em nước ngoài. làm con nuôi. nhân và gia đình năm 2000 và các văn bản pháp luật khác của Việt Nam thì. hệ thuộc luật áp dụng xác định điều kiện của người nhận con nuôi là luật nơi. thường trú của người nhận nuôi. Tương tự, trường hợp người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam hệ thuộc luật được áp dụng là hệ thuộc luật nơi thường trú của người nhận nuôi. Như vậy, nguyên tắc lựa chọn pháp luật áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện của người nhận con nuôi là sự kết hợp giữa pháp luật. của Việt Nam với pháp luật của nước nơi người nhận con nuôi thường trú. hoặc pháp luật nước nơi người được nhận nuôi thường trú. Điều này giúp tránh được tình trạng phức tạp đối với người có nhiều quốc tịch hoặc người không có quốc tịch khi tham gia vào quan hệ nuôi con nuôi có yếu tổ nước. Điều kiện đối với người được nhận nuôi. Điều kiện đối với người được nhận nuôi quy định tại Điều 8 Luật Nuôi. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường. hợp sau đây:. a) Được cha duong, me kế nhận làm con nuôi;?. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tinh) nơi thường tri của người được giới thiệu làm con nuôi quyết định việc nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài; Sở Tw pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký việc nuôi con nuôi có yếu. Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài đăng ký việc nuôi con nuôi của công dân Việt Nam tạm trú ở nước. Để giải quyết van đề về thâm quyền đăng ký nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài có thể chia 2 trường hợp: người nước ngoài thường trú ở nước. ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, và trường hợp thứ hai là người nước ngoài thường trú ở Việt Nam, nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. - Đối với trường hợp người nước ngoài thường trú ở nước ngoài, người. Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. Nội dung chính là Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố. trực thuộc Trung ương nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi. quyết định việc cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi của người nước ngoài thường trú tại nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Nếu trẻ em đang sống ở cơ sở nuôi dưỡng được nhận làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trụ sở của cơ sở nuôi dưỡng quyết định việc cho trẻ em làm. con nuôi người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài. cứ vào quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký việc nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài. Quyêt định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc cho trẻ em làm con nuôi chỉ phát sinh hiệu lực sau khi việc nuôi con nuôi đã được ghi vào sỐ Đăng ký việc. nuôi con nuôi. - Đối với trường hợp người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận trẻ. em Việt Nam làm con nuôi. Trong trường hợp này Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi trẻ thường trú có thâm quyền quyết định việc cho trẻ làm con nuôi. Sở Tư pháp chịu trách nhiệm đăng ký việc nuôi con nuôi sau khi có quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Có nhiều trường hợp người nước ngoài thường trú ở Việt Nam lâu năm, họ hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam, do vậy Luật Nuôi con nuôi cho. phép thực hiện thủ tục xin nhận con nuôi như nuôi con nuôi trong nước, chỉ. khác hồ sơ nhận con nuôi nộp tại Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thầm quyền quyết định với việc nhận con nuôi, cụ thể:. con nuôi ở Việt Nam. Hồ sơ của người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi. được nộp cho Sở Tu pháp nơi người được giới thiệu lam con nuôi thường tru. Sở Tự pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này. Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ diéu kiện theo quy định của Luật này thì Sở Tư pháp trình Uy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định "“. e Thâm quyền chấm dứt việc nuôi con nuôi. Trong quá trình xây dựng Luật Nuôi con nuôi, có nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến vấn đề chấm dứt việc nuôi con nuôi. Có quan điểm cho rằng nuôi con nuôi là việc làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con lâu dài, bền vững, con nuôi cũng có những quyền và nghĩa vụ như con đẻ, do đó pháp luật không nên cho phép cham dứt việc nuôi con nuôi, Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, mặc dù việc nuôi con nuôi làm phát sinh mối quan hệ cha mẹ và con lâu dài, bền vững nhưng khi có những căn cứ nhất định ảnh hưởng đến lợi ích của cha mẹ nuôi hoặc con nuôi, hoặc cả hai bên đều cho rằng việc duy trì quan hệ cha mẹ và con không còn cần thiết nữa thì pháp luật phải cho phép cham dứt việc nuôi con nuôi. Thực tiễn cho thay có nhiều trường hợp phát sinh đòi hỏi cần có quy định về cham dứt việc nuôi con nuôi Ÿ. Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi. Việc chấm dứt nuôi con nuôi chỉ. xảy ra với trường hợp người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận trẻ em. Việt Nam làm con nuôi. Còn lại sẽ diễn ra ở nơi thực hiện việc nuôi con nuôi, do cơ quan có thâm quyền nước ngoài thực hiện. Trình tự thủ tục đăng ký nuôi con nuôi. không đích danh. Thu tục nuôi con nuôi dich danh. Trường hợp người xin nhận nuôi con nuôi có quan hệ ho hang với trẻ. em như cha dượng/ mẹ kế/ cô/ cậu/ di/ chú/ bác ruột của người được nhận làm. con nuôi; có con nuôi là anh/ chi/ em ruột của trẻ em được nhận lam con nuôi. Trường hợp có lý do chính đáng mà không thể trực tiếp nộp hô sơ tại Cục Con nuôi, người nhận con nuôi ủy quyên bằng văn bản cho người có quan hệ ho hang, thân thích thường tru tại Việt Nam nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi hoặc gửi hô sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theo hình thức gửi bảo đảm”. Ngoài ta “trường hợp nhận con nuôi đích danh quy định tại Khoản 2 Diéu 28 của Luật này thì người nhận con nuôi có thể trực tiếp nộp hồ sơ cho Bộ Tư pháp ”° Như vậy pháp luật đã trao quyền trên một phạm vi rộng cho các cơ quan có thấm quyền nhận hồ so, do đó phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tránh các thủ tục rườm rà phức tạp. Hồ sơ của người nhận con nuôi được quy định tại Khoản | và 2 Điều 31. Luật Nuôi con nuôi:. Hồ sơ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có các giấy. to, tài liệu sau đây:. a) Đơn xin nhận con nuôi,. b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;. c) Văn ban cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;. d) Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe;. e) Văn bản xác nhận thu nháp và tài san;. ứ) Phiếu lý lịch tư phỏp;. h) Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;. i) Tài liệu chứng minh thuộc trường hop được xin dich danh quy định tại.
Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự dong y cua cha mẹ đẻ cua người được nhận lam con nudi; nếu cha đẻ hoặc me đẻ đã chết, mat tích, mat nang lực hành vi dan sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng y cua nguoi con lai; nếu cả cha mẹ đẻ déu đã chết, mát tích, mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải duoc sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó. Tuy nhiên, dù sống trong môi trường gia đình gốc, hay trong môi trường gia đình cha mẹ nuôi thì vấn đề quan trọng nhất là phải đảm bảo việc nuôi con nuôi được thực hiện vì lợi ích tốt nhất của trẻ, nhằm đảm bảo trẻ em được lớn lên trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, bảo vệ chúng khỏi những hành vi vi phạm pháp luật như cho, nhận trẻ em làm con nuôi, để buôn bán trẻ em, kinh doanh bất hợp phát dịch vụ nuôi con nuôi vì mục đích trục lợi.