Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Luận văn đánh giá phân tích thực trạng và đề ra những giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. - Đề xuất giải pháp để cường công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 2022-2025.

Kết cấu của luận văn

Cơ sở lý luận

+ Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số): tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người;. nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin. + Hộ nghèo Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người /tháng từ đủ 700 nghìn đồng trở xuống; Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700 nghìn đồng đến 1 triệu đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người /tháng từ đủ 900 nghìn đồng trở xuống; Có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên 900 nghìn đồng đến 1,3 triệu đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. + Hộ cận nghèo Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700 nghìn đồng đến 1 triệu đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900 nghìn đồng đến 1,3 triệu đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. + Hộ có mức sống trung bình Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên 1 triệu đồng đến 1,5 triệu đồng. Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên 1,3 triệu đồng đến 1,95 triệu đồng. - Khu vực thành thị: 2 triệu đồng/ người/ tháng. b) Tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản. - Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản (12 chỉ số), gồm: việc làm; người phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin. c) Dịch vụ xã hội cơ bản, chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản và ngưỡng thiếu hụt quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. - Khu vực nông thôn: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/ tháng từ 1,5 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. - Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/ tháng từ 2 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. b) Chuẩn hộ cận nghèo. - Khu vực nông thôn: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/ tháng từ 1,5 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản. - Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người /tháng từ 2 triệu đồng trở xuống và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản. c) Chuẩn hộ có mức sống trung bình. - Khu vực nông thôn: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người /tháng trên 1,5 triệu đồng đến 2,25 triệu đồng. - Khu vực thành thị: Là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/ tháng trên 2 đồng đến 3 đồng. d) Chuẩn hộ nghèo, chuẩn hộ cận nghèo, chuẩn hộ có mức sống trung bình quy định tại Khoản 2 Điều này là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập và dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là cơ sở xác định đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội và hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội khác giai đoạn 2022 - 2025.

Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn  Giai đoạn
Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn Giai đoạn

Cơ sở thực tiễn về QLNN về giảm nghèo bền vững tại một số địa phương ở Việt Nam

Để đạt mục tiêu đề ra, huyện tiếp tục chỉ đạo thực hiện hiệu quả cơ chế, chính sách giảm nghèo; đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển sản xuất; ưu tiên nguồn lực đầu tư cho các chương trình, dự án phá triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đồng thời xây dựng các mô hình giảm nghèo bền vững, giảm nghèo có địa chỉ. Thứ năm, bên cạnh đó, huyện được đầu tư một số mô hình GNBV như: Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo nuôi trâu sinh sản cho 5 xã: Đồng Quý, Đông Lợi, Phú Lương, Thanh Phát và Đại Phú cho 53 hộ nghèo với 135 con trâu, kinh phí 550 triệu đồng do Ngân sách Trung ương hỗ trợ; mô hình giảm nghèo vay vốn mua trâu, bò từ nguồn hỗ trợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Tuyên Quang tại các xã Tân Trào, Ninh Lai, Phúc Ứng, Vĩnh Lợi và thị trấn Sơn Dương cho 291 hộ nghèo với 1.035 con trâu, bò, mỗi hộ được hỗ trợ vay 8 triệu đồng.

Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên các thông tin số liệu mới nhất mà luận văn có thể thu thập được từ các nguồn thông tin rất đáng tin cậy (từ các cơ quan thống kê, các cuộc điều tra), phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích thực trạng tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều dựa trên các số liệu thứ cấp và sơ cấp. Dựa trên kết quả đầu ra của một chính sách cụ thể, phương pháp này có ưu điểm cú thể dựng kết quả theo dừi giỏm sỏt của cỏc chớnh sỏch để đỏnh giỏ chớnh sách và đây cũng là phương pháp được sử dụng phổ biến, nhưng phương pháp này cũng có hạn chế đó là cùng một vấn đề nhưng các chính sách khác nhau có kết luận có thể trái ngược nhau nên gây khó khăn trong việc đưa ra kết luận cuối cùng.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA.

Đặc điểm cơ bản của huyện Mộc Châu 1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

Mộc Châu có hai dạng thổ nhưỡng cơ bản cho là đất frealít đỏ nâu phát triển trên nền phong hóa từ đá vôi (đá mẹ) tức là đồi núi, cao nguyên và đất phù sa cổ. Đất frealít Đây là loại đất tốt có nhiều mùn, thích hợp cho các loại cây trồng khô, đặc biệt các loại cây công nghiệp như chè, cà phê.. và những phiêng bãi, những đồi trọc rộng có độ dốc ít, đó là những cánh đồng cỏ màu mỡ rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn. Đất phù sa cổ, phân bố dọc các thung lũng, các bồn địa giữa núi hoặc các vạt nhỏ ven chân núi. Đất này tầng dày, thuận lợi về thủy lợi để canh tác lúa nước và trồng cây ăn quả. Vì thế, vùng đất này đã trở thành một vùng quần cư, là một trong những khu vực kinh tế trọng yếu của huyện, của tỉnh. Hầu hết các loại đất ở Mộc Châu có độ dày tầng đất khá, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dưỡng từ trung bình đến khá, ít chua, nghèo bazơ trao đổi và các chất dễ tiêu. Đất nông nghiệp. Đây là tiềm năng để mở rộng quỹ đất sản xuất nông, lâm nghiệp cũng như đáp ứng một phần các nhu cầu về đất cho mục đích chuyên dùng. Tài nguyên rừng. Tài nguyên rừng Mộc Châu khá phong phú, có nhiều nguồn gen động - thực vật quý hiếm có giá trị cao về nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và phục vụ du lịch sinh thái trong tương lai, tập trung trong vùng rừng đặc dụng Chiềng Sơn với khoảng 456 loài thực vật thuộc 4 ngành với các loại gỗ quý phân bố trên toàn địa bàn như: Bách xanh, Thông, Chò, ..và có 48 loài động vật hoang dã thuộc 19 họ của 8 bộ với các loài động vật như: Gấu, Hoẵng, Lợn rừng,.. Độ che phủ của rừng đạt trên 46%, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phòng hộ đầu nguồn xung yếu cho lòng hồ Thuỷ điện Hoà Bình. Đặc điểm văn hoá xã hội. c) Y tế: Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, y tế dự phòng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiếp tục được quan tâm. Các chỉ tiêu về giường bệnh và y bác sỹ tăng lên hàng năm, cụ thể qua bảng 3.2:. d) Giáo dục: Duy trì tốt mạng lưới trường lớp, tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho trường. Kinh tế xã hội của địa phương tiếp tục phát triển; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực đúng hướng, thu nhập bình quân đầu người tăng; hệ thống kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư; chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai quyết liệt, đạt được những kết quả quan trọng; Văn hóa xã hội được quan tâm đầu tư và có nhiều tiến bộ; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được nâng cao; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

Bảng 3.1. Biến động về dân số và lao động giai đoạn 2017-2021
Bảng 3.1. Biến động về dân số và lao động giai đoạn 2017-2021

Thực trạng quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

Đối với số hộ nghèo được đào tạo nghề và tạo việc làm đã biết phát huy áp dụng khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất của gia đình và địa phương, đồng thời với số vốn vay hàng năm đã góp phần cải thiện đời sống, đã thực sự chuyển biến nhận thức, tìm ra phương thức làm ăn có hiệu quả, đã tác động tích cực đến đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng nghèo, vùng khó khăn, từ cuộc sống tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá, góp phần ổn định xã hội, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao mức sống của người dân, giảm dần khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, giảm nghèo bền vững. Thông qua việc thanh tra, kiểm tra đã nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác giảm nghèo bền vững; giúp các ngành chức năng nắm bắt, đánh giá được tình hình triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo tại địa phương, mức độ bao phủ của chính sách đến với người nghèo, những khó khăn, vướng mắc và những kiến nghị đề xuất thông qua ý kiến đóng góp của người nghèo để giải quyết chính sách kịp thời; Chủ động điều chỉnh những sai sót, tồn tại trong quá trình tổ chức thực hiện đồng thời góp phần cho việc tuyên truyền phổ biến các chính sách, dự án đến với người dân, đặc biệt là người nghèo.

Bảng 3.6 Thống kê hộ nghèo, cận nghèo huyện Mộc Châu 2021
Bảng 3.6 Thống kê hộ nghèo, cận nghèo huyện Mộc Châu 2021

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở huyện Mộc Châu

Ban chỉ đạo và bộ phận giúp việc Ban chỉ đạo cấp huyện, cấp xã tuy đã được kiện toàn, tăng cường thêm đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và thường xuyên được cử đi đào tạo, bồi dưỡng bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nhưng vẫn còn hạn chế nhất định (hiện nay khoảng 50% cán bộ làm công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Mộc Châu đã có trình độ đại học, vẫn còn khoảng 50%. cán bộ làm công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Mộc Châu chưa có trình độ đại học), cán bộ còn kiêm nhiệm nhiều công việc dẫn đến chưa tập trung tối đa cho công tác giảm nghèo (hiện nay 15/15 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đều bố trí công chức lao động, thương binh và xã hội để phụ trách công tác giảm nghèo, tuy nhiên ngoài công tác giảm nghèo, công chức lao động, thương binh và xã hội còn phải phụ trách rất nhiều công việc khác liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội); một số cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo còn thụ động, dập khuôn máy móc cách làm, chưa thực sự sáng tạo, chưa bám sát điều kiện thực tiễn của địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình, dự án. Bờn cạnh đú, việc phõn cụng cho từng thành viờn Ban chỉ đạo xó cũn chưa cụ thể rừ ràng, ảnh hưởng đến công tác xóa đói giảm nghèo. c) Sự phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể. Chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo trải rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị trong quá trình triển khai thực hiện, do đó sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, đoàn thể có ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả của chương trình giảm nghèo.

Đánh giá quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững của huyện Mộc Châu

Giảm nghèo bền vững trong giai đoạn mới đòi hởi phải chuyển dần từ bình diện rộng, sang chiều sâu: xây dựng và cụ thể hóa đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp và tập trung các nguồn lực đề giảm nghèo nhanh hơn tại các vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc ít người; phải thiết kế các cơ chế, chính sách, giải pháp giảm nghèo trong tổng thể cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng tại các vùng này, phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển của từng dân tộc; thậm chí cần phải cụ thể và phù hợp với từng. Tạo chuyển biến mạnh mẽ, căn bản trong nhận thức và việc làm của nhân dân về giảm nghèo bền vững.thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Hạn chế tái nghèo, tái cận nghèo, cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, tạo điều kiện để người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo đặc biệt là khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, các xã đặc biệt khó khăn đảm bảo các điều kiện thiết yếu về nhà ở, nước sinh hoạt, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, văn hóa tinh thần, trợ giúp pháp lý, tiếp cận thông tin….

Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo bền vững huyện Mộc Châu đến năm 2025

Tập trung hướng giáo dục, đào tạo vào đào tạo nghề nhất là những ngành, nghề mà thị trường lao động đang khan hiếm như nghề may mặc, cơ khí, sửa chữa máy móc, thiết bị dân dụng, xây dựng, chăm sóc người già, trẻ em…tìm hiểu thị trường xuất khẩu lao động để có định hướng trong đào tạo nghề để đưa người nghèo đi xuất khẩu lao động ra nước ngoài hoặc đến các địa phương khác ngoài huyện. Do vậy, trong quá trình thực hiện kiểm tra, các đoàn kiểm tra ngoài việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách, làm việc với cán bộ cơ sở cần phải trực tiếp lấy ý kiến của người dân để đảm bảo tính khách quan, dân chủ; qua công tác kiểm tra, giám sát cần có sự chỉ đạo chấn chỉnh kịp thời các sai sót, tồn tại để đảm bảo rằng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện một cách kịp thời và hiệu quả nhất.