Thực tiễn tư vấn thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Công ty Luật hợp danh FDVN

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về đăng ký thành lập doanh nghiệp thông qua hoạt động tư vấn ở Công ty Luật hợp danh FDVN. Thứ ba, trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực trạng của pháp luật, đề xuất và kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam.

Kết cấu của chuyên đề

Phương pháp so sánh, đối chiếu để thể hiện sự khác biệt của các nội dung trong quy định pháp luật Việt Nam. Qua phân tích, đánh giá, so sánh thì sẽ tổng hợp để đưa ra các nhận xét, quan điểm.

NỘI DUNG

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

    Đây cũng là cơ sở pháp lý của doanh nghiệp để xác lập vị trí của mình trên thị trường kinh tế như mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, thâm nhập vào thị trường tiềm năng,…Và vốn thành lập doanh nghiệp có 04 loại vốn cơ bản bao gồm vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn ký quỹ, vốn góp nước ngoài. Tên doanh nghiệp sẽ định hình cho thương hiệu doanh nghiệp, đó là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trình cung ứng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường, giúp khách hàng và đối tác nhận diện được đâu là sản phẩm – dịch vụ của mình, đâu là sản phẩm – dịch vụ của đối tác. Theo khoản 1, Điều 7, Luật Đầu tư 2020, ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là những ngành, nghề đặc biệt mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong đó cần phải tuân theo các điều kiện đặc biệt vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, hay sức khỏe của cộng đồng.

    Trường hợp khi thành viên góp vốn mới là tổ chức trong nước thì quy trình yêu cầu đồng thời giấy tờ cần nộp bao gồm Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương đương cùng với bản sao hợp lệ của giấy chứng thực cá nhân của người đại diện được ủy quyền quản lý phần vốn góp và văn bản ủy quyền từ chủ sở hữu cho người được ủy quyền. - Văn bản ủy quyền cho tổ chức/cá nhân thực hiện thủ tục nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh: Giấy ủy quyền nộp sơ là văn bản do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ủy quyền cho cá nhân được quyền thay mặt doanh nghiệp thực hiện các thủ tục cần thiết tại Sở kế hoạch và đầu tư khi thành lập doanh nghiệp hoặc thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: Trong lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm thì cần có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm do Sở Y tế cấp; trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, doanh nghiệp cần làm đơn xin cấp Giấy Chứng Nhận vệ sinh an toàn thực phẩm; hay trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cho thuê lại lao động thì cần có Giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Sở Lao động -.

    Theo khoản 1, Điều 12, Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật”. Hiện nay, cùng với ứng dụng khoa học công nghệ vào cải cách thủ tục hành chính thì trình tự thủ tục đăng ký doanh nghiệp cũng đã có nhiều thay đổi, chủ sở hữu các doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trực tiếp tại cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc nộp hồ sơ qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp Quốc gia.

    Bảng 1.1: Biểu phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp.
    Bảng 1.1: Biểu phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp.

    THỰC TIỄN TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN

      Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp của doanh nghiệp được Nhà nước thông qua và cấp phép hoạt động sẽ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp được thừa nhận về mặt pháp luật, có quyền thực hiện các hoạt động kinh doanh như đã đăng ký và được pháp luật Nhà nước bảo hộ. Sự thay đổi của Luật Doanh nghiệp 2020 tuy gây ra nhiều điểm mới trong hoạt động giúp khách hàng thành lập doanh nghiệp nhưng bằng sự nhiệt huyết, nhanh nhạy trong đổi mới cập nhật thay đổi tư duy, FDVN đã thích ứng hoàn thành thủ tục trong thời gian ngắn đáp ứng nhu cầu khách hàng. Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Công ty Luật hợp danh FDVN, FDVN sẽ giúp doanh nghiệp thành lập với những ưu đãi như: Chi phí phải chăng, ưu đãi, tránh được rủi ro vi phạm thủ tục hành chính, hướng dẫn chọn loại hình doanh nghiệp chuẩn mực và thuận lợi cho quá trình hoạt động về sau, tư vấn mức vốn điều lệ phù hợp để vừa đúng quy định vừa nâng cao giá trị của doanh nghiệp.

      Ngoài ra, việc chưa xác định cụ thể các danh nhân, nhân vật lịch sử đã gây ra nhiều lúng túng cho doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý, dẫn đến sự từ chối tùy tiện của cơ quan quản lý trong việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, chưa đảm bảo quyền tự do thành lập thành lập, trong đó có quyền đặt tên cho doanh nghiệp của nhà đầu tư. Luật Doanh nghiệp 2020 vừa tiếp tục kế thừa, luật hóa những quy định còn phù hợp đã và đang đi vào cuộc sống của Luật Doanh nghiệp 2014, nhưng đồng thời đã sửa đổi, bổ sung nhằm gỡ bỏ những hạn chế, bất cập của luật cũ, tiếp tục tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong giai đoạn gia nhập thị trường nói riêng và trong quá trình đầu tư, kinh doanh nói chung. Những quy định của pháp luật về thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp được quy định một cỏch cụ thể, rừ ràng hơn như điều kiện về vốn khi thành lập doanh nghiệp, điều kiện về đặt tên doanh nghiệp,… Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2020 cũng thể chế hóa những quan điểm, chủ trương mới của Đảng về cải cách kinh tế; nhất quán với tiến trình cắt giảm thủ tục hành chính và tạo thuận lợi hơn cho việc đăng ký doanh nghiệp; bổ sung các quy định không được thành lập và quản lý doanh nghiệp; cập nhật kịp thời các quy định mới phù hợp với xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường; đồng thời, nội luật hóa các quy định có liên quan trong các điều ước quốc tế nước ta là thành viên, góp phần tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

      Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Luật hợp danh FDVN.
      Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Luật hợp danh FDVN.

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TẠI

        Thứ nhất, để hoàn thiện pháp luật một cách tối đa, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu và quan sát thực tế áp dụng của Luật trong đời sống bằng cách thường xuyên mở các cuộc hội thảo lấy ý kiến, đánh giá của doanh nghiệp (đây là những đối tượng trực tiếp chịu sự điều chỉnh nhiều nhất của Luật Doanh nghiệp) về các quy định của pháp luật doanh nghiệp. Thứ hai, cần phát huy hơn nữa vai trò, tác dụng của đăng ký thành lập doanh nghiệp trở thành một công cụ để Nhà nước quản lý nền kinh tế và như một phương tiện để nhân dân thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình. Thứ ba, việc ứng dụng tin học hóa công tác đăng ký thành lập doanh nghiệp qua cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia đã được triển khai trên toàn quốc, công tác này đã sớm đạt được một số thành tựu nhất định, làm tăng hiệu suất công tác.

        Cũng như cần có chế độ định kỳ cho doanh nghiệp miễn phí thông qua phương pháp kê khai điện tử trên trang webside Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia để doanh nghiệp tự cập nhật trên tinh thần giám sát của Cơ quan đăng ký kinh doanh. Để làm được những điều này, Cơ quan đăng ký kinh doanh cần tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo cán bộ đăng ký kinh doanh có chất lượng cao về chuyên môn pháp lý cũng như kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, để thực hiện quản lý Nhà nước trong hoạt động kinh doanh, ngay từ khi doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường, Nhà nước phải kiểm soát doanh nghiệp bằng cách cấp cho doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.