MỤC LỤC
Luật quảng cáo năm 2012 quy định về người phát hành quảng cáo tại khoản 7 Điều 2 là “t6 chức, cá nhân dùng phương tiện quảng cáo thuộc trách nhiệm quản lý của mình giới thiệu sản phẩm quảng cáo đến công chúng, bao gồm cơ quan báo chí, nhà xuất bản, chủ trang thông tin điện tử, người tổ chức chương trình văn hóa, thé thao và tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện quảng. Với những điều kiện trên, nội dung quảng cáo mỹ phẩm phải đảm bảo có đủ các thông tin quy định tại Điều 22 Thông tư 06/2011/TT-BYT bao gồm: Tên mỹ phẩm; Tính năng, công dụng (nêu các tinh năng, công dụng chủ yếu của mỹ pham néu chua thé hiện trên tên của sản phẩm); Tên và địa chỉ của tô chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ pham ra thị trường: Lưu ý khi sử dụng (nếu có). Riêng với mỹ phẩm, khoản 1 Điều 21 Thông tư 06/2011/TT-BYT quy định: “Quảng cáo mỹ phẩm được thực hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, truyền thanh, trang thông tin điện tử (Internet, Website), sách, báo, tạp chi, tờ rơi, pano, ap phich, vat thể trên không, vật thể dưới nước hoặc các phương tiện quảng cáo khác do đơn vị kinh doanh mỹ phẩm thực hiện hoặc tài trợ, uy quyền cho đơn vị khác thực hiện.
“Thời lượng quảng cáo trên báo nói, báo hình không được vượt quá 10% tổng thời lượng chương trình phát sóng một ngày của một tổ chức phát sóng, trừ thời lượng quảng cáo trên kênh, chương trình chuyên quảng cáo; phải có dấu hiệu phân biệt nội dung quảng cáo với các nội dung khác”; khoản 2 Điều 22 Luật quảng cáo năm 2012 cũng quy định: “7ời lượng quảng cáo trên kênh truyền hình trả tiền không vượt quá 5% tổng thời lượng chương trình phát sóng một ngày của một tổ chức phát sóng, trừ kênh, chương trình chuyên quảng cáo” và khoản 3 điều này cũng quy định “Mỗi chương trình phim truyện không được ngắt để quảng cáo quá hai lan, mỗi lan không quá 05 phút. Dé nới lỏng hơn về thời lượng quảng cáo trên báo hình, hiện nay, khoản 5 Điều 22 Luật quảng cáo năm 2012 quy định “Khi thé hiện sản phẩm quảng cáo kèm theo nội dung thông tin chính bằng hình thức chạy chữ hoặc một chuỗi hình ảnh chuyển động thì sản phẩm quảng cáo phải được thể hiện sát phía dưới màn hình, không quá 10% chiều cao màn hình và không được làm ảnh hưởng tới nội dung chính trong chương trình”. - Quảng cáo không đúng hoặc gây nhằm lẫn về khả năng kinh doanh, kha năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh san phẩm, hang hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố;.
Tại Điều 2 Thông tư 10/2013/TT-BVHTTDL quy định chỉ tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của luật quảng cáo và Nghị định SỐ 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của luật quảng cỏo cú quy định rừ quảng cỏo được phộp sử dụng các cụm từ này phải có tài liệu hợp pháp chứng minh từ kết quả khảo sát thị trường của các tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp có chức năng nghiên cứu thị trường; Giấy chứng nhận hoặc các giấy tờ tương tự tại các cuộc thi, triển lãm có quy mô khu vực hoặc toàn quốc bình chọn và công nhận các loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó; Thời gian sử dụng tài liệu hợp pháp chứng. Sau khi thâm tra tài liệu thuyết minh cho các tính năng, công dung của sản phẩm trong trường hợp nội dung quảng cáo giới thiệu mỹ phẩm nêu tính năng, công dụng của sản phẩm nằm ngoài nội dung đã nêu trong Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm và kịch bản quảng cáo/ mẫu quảng cáo phát hành thay phù hợp với Phiếu công bố mỹ phẩm thì tổ chức, cá nhân đó được quyền quảng cáo mỹ phâm theo nội dung đã đăng ký. Ngoài việc thâm tra nội dung trước khi phát hành quảng cáo, Bộ Y tế có thâm quyền phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: quản lý nhà nước về nội dung quảng cáo; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh lĩnh vực quảng cáo mỹ phẩm theo tinh than của Điều 27 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP.
Theo Luật quảng cáo năm 2012, thì Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thống nhất quản lý nhà nước về quảng cáo, đồng thời quản lý trực tiếp mảng quảng cáo ngoài trời và quảng cáo có yếu tô nước ngoài; Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý hoạt động quảng cáo trên báo chí (bao gồm báo in, báo nói, báo hình và báo điện tử), mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm. Do vậy, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chưa thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo trên báo chí và trên xuất bản phẩm (phần được giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý về mặt ngành) mặc dù vi phạm về nội dung quảng cáo trên báo in, đài phát thanh, đặc biệt là đài truyền hình xảy ra liên tục. - Đối với các hành vi vi phạm như: tổ chức hội thảo, tổ chức sự kiện giới thiệu mỹ phâm không đúng với hồ sơ đăng ký tô chức hội thảo, tổ chức sự kiện giới thiệu mỹ phẩm đã được cơ quan quản lý phê duyệt; tổ chức hội thảo, tổ chức sự kiện giới thiệu mỹ phẩm với nội dung đã đăng ký hết giá trị; tổ chức hội thảo, tổ chức sự kiện giới thiệu mỹ phẩm khi đang trong thời han xem xét, giải quyết hồ sơ theo quy định; tổ chức hội thảo, tổ chức sự kiện giới thiệu mỹ pham đã được Sở Y tế sở tại cấp giấy tiếp nhận nhưng khi có thay đôi về thời gian và địa điểm tổ chức chính thức mà không thông báo trước cho Sở Y tế sở tại trước.
- Đối với các hành vi vi phạm như: Quảng cáo mỹ phâm khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phâm hoặc chưa nộp hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm; Tổ chức hội thảo, tổ chức sự kiện giới thiệu mỹ phẩm khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phâm mỹ phẩm hoặc chưa nộp hồ sơ đăng ký tổ chức hội thảo, t6 chức sự kiện giới thiệu mỹ phẩm bi xử lý với mức từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Các quy định pháp lý hiện hành nhìn chung đã phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam và quốc tế, tạo nền móng cho hoạt động quảng cáo mỹ phẩm ở Việt Nam có khả năng hội nhập với hoạt động quảng cáo mỹ phẩm trong khu vực và thế giới; là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về quảng cáo từ trung ương đến địa phương. Bên cạnh đó, các quy định của pháp luật về quảng cáo mỹ phẩm ở Việt Nam đã tương đối chỉ tiết, làm cơ sở cho hoạt động quảng cáo mỹ phầm dần đi vào nền nếp, hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật, góp phan đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người tiếp nhận quảng cáo, và cũng là công cụ hữu hiệu để các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát hoạt.
Thứ nhất, mỹ pham là một loại sản phâm với chức năng làm dep và bảo vệ cơ thể, cũng có những tác dụng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, nội dung các quy định của pháp luật về quảng cáo mỹ phẩm được đề cập tại các điều từ 21 đến 31 chương VI, thông tư số 06/2011/TT-BYT quy định về quan ly mỹ phẩm cũng như trong Luật quảng cáo năm 2012. Ngoài ra dé hoạt động quảng cáo mỹ phẩm đi vào 6n định, cần phải tiến hành các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quảng cáo mỹ phẩm như: hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước; tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật và đặc biệt phải nâng cao ý thức pháp luật cho các nhà sản xuất cũng như người.