MỤC LỤC
Tuy nhiên, do tác động của môi trường và văn hóa về nhận thức của người bệnhđối với hành vi chăm sóc của điều dưỡng, công cụ gồm 16 mục được đề xuất để nghiên cứu hành vi chăm sóc của điều dưỡng ở Iran, đồng thời việc dịch thuật và phân tích tâm lý nên được thực hiện cho các nền văn hóa khác [45]. Định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới về chất lượng cuộc sống chủ quan nờu rừ sỏu lĩnh vực chất lượng cuộc sống quan trọng: Nhận thức của một cỏ nhân về vị trí của chúng ta trong cuộc sống, trong bối cảnh văn hóa và các hệ thống giá trị mà chúng ta sống, và liên quan đến các mục tiêu, tiêu chuẩn và mối quan tâm của chúng ta.
(PSS) PSS đo lường thang điểm từ 0-4 mức độ mà các tương ứng với các tình huống mức độ gây stress trong cuộc là không bao giờ, sống của một hầu như không bao người được giờ, đôi khi, khá đánh giá là thường xuyên và rất stress. Các câu thường xuyên. TÊN Cronback NỘI DUNG. STT TÁC GIẢ THANGĐO α THANG ĐO CÁCH TÍNH 1 số tình huống 8) và sau đó tổng về mức độ hợp tất cả các mục stress hiện tại của thang đo. Roberts (2011), “Hậu quả của căng thẳng điều dưỡng và nhu cầu về các giải pháp tích hợp”, nghiên cứu đánh giá tài liệu đã được thực hiện để điều tra tác động của căng thẳng công việc đối với sức khỏe và sự an toàn của các chuyên gia điều dưỡng và vai trò của điều kiện làm việc và đặc điểm công việc trong việc thúc đẩy căng thẳng công việc.
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bích (2020), yếu tố ảnh hưởng đến stress của điều dưỡng là phải chuẩn bị dụng cụ cho bác sỹ, chịu trách nhiệm về những việc ngoài nghĩa vụ; quá nhiều nhiệm vụ không liên quan đến công việc điều dưỡng [2]. Một số các yếu tố khác như: bạo lực tâm lý hoặc thể xác tại nơi làm việc, thiếu nhân sự và tần suất người bệnh cao, mâu thuẫn với người giám sát, Sự không chắc chắn về liệu pháp điều trị, tiếp xúc với những nguy hiểm cho sức khỏe và an toàn của bản thân [2],[31],[43]. Nghiên cứu của Lesly Kelly (2019), Kết quả cho thấy khi điều dưỡng bị kiệt sức dẫn đến các tác động trong chăm sóc người bệnh: kiểm tra người bệnh bị trì hoãn, hướng dẫn người bệnh sử dụng thu ốc không chính xác, chăm sóc người bệnh sai [34].
Tiêu chuẩn lựa chọn: là các điều dưỡng có thời gian làm việc tại các khoa lâm sàng của bệnh viện ít nhất là 6 tháng tính đến thời điểm nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: là các điều dưỡng không trực tiếp tham gia các hoạt động chăm sóc người bệnh.
Cách chọn mẫu: Tổng số điều dưỡng của bệnh viện là 386, trừ đi 30 điều dưỡng tham gia thử nghiệm công cụ nghiên cứu còn lại là 356 người. Do cỡ mẫu và quần thể chênh nhau không quá lớn nên áp dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ. Tổng số đã có có 322 điều dưỡng trong tiêu chuẩn lựa chọn hoàn thiện phiếu khảo sát.
Pavek và các cộng sự hiệu chỉnh vào năm 2022 (Testing Content Validity of Nursing Stress Scales:. Do They Reflect Current Practice?) [30]. Bộ công cụ được sử dụng làm tham chiếu cho việc xây dựng thang đo trong nghiên cứu này được công bố trên tạp chí theo hệ thống truy cập mở (Creative Commons (CC BY)). Công cụ sử dụng cho nghiên cứu có bản gốc bằng tiếng Anh được dịch sang tiếng Việt bởi 01 tiến sĩ điều dưỡng tốt nghiệp từ một trường đại học của Úc, đã có kinh nghiệm thực hiện các nghiên cứu > 5 năm, đã có các công trình công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín.
Đã có 30 điều dưỡng của viện tham gia thử nghiệm độ tin cậy của công cụ (sẽ loại khỏi đối tượng nghiên cứu khi điều tra chính thức).
B5 do không đủ điều dưỡng cảm thấy không đủ năng Thứ Phỏng năng lực hỗ lực hỗ trợ cho người bệnh hạng vấn. Căng thẳng Tần suất xuất hiện căng thẳng khi Thứ Phỏng do làm việc điều dưỡng phải làm việc với người hạng vấn B7 với người bệnh hung hăng/bạo lực. Căng thẳng Tần suất xuất hiện căng thẳng khi thập do tiếp xúc điều dưỡng tiếp xúc với những nguy.
Thứ Phỏng C7 gian chăm sóc trong việc dành đủ thời gian cần thiết hạng vấn. C12 cùng NB trong việc thảo luận cùng người bệnh Thứ Phỏng trong LKH trong việc lập kế hoạch chăm sóc hạng vấn. Thứ Phỏng C13 tin của NB bí trong việc xử lý thông tin của người hạng vấn.
Sử dụng giá trị trung bình mỗi câu hỏi để đánh giá các yếu tố gây căng thẳng của điều dưỡng (điểm trung bình càng cao, càng có nguy cơ cao gây căng thẳng); mức độ thực hiện hành vi chăm sóc (điểm trung bình càng cao, hành vi chăm sóc càng được thực hiện nhiều); các yếu tố hình thành chất lượng cuộc sồng (điểm trung bình càng cao, chất lượng cuộc sống càng tốt). Sử dụng tương quan Pearson (giá trị r) để xác định mối tương quan giữa tổng điểm thang đo căng thẳng với tổng điểm thang đo hành vi chăm sóc và thang đo chất lượng cuộc sống. Sử dụng kiểm định chi bình phương (giá trị χ2) test để kiểm định sự khác biệt và sử dụng giá trị OR để xác định mức chênh về chất lượng cuộc sống và hành vi chăm sóc với mức độ căng thẳng của điều dưỡng.
Số buổi trực trong 1 tháng trung bình là 5 buổi/tháng, có điều dưỡng không phải trực, số buổi trực nhiều nhất là 9.
Có căng thẳng nghề nghiệp Không căng thẳng nghề nghiệp Biểu đồ 3.1: Tình trạng căng thẳng của điều dưỡng Điều dưỡng có căng thẳng nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 48,1%. Trình độ chuyên môn không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng vì p > 0,05. Tình trạng hôn nhân không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng vì p > 0,05.
Điều dưỡng có trình độ chuyên môn đại học trở lên có hành vi chăm sóc đạt cao hơn 2,716 lần so với điều dưỡng có trình độ trung cấp, cao đẳng (p <. Về chất lượng cuộc sống của điều dưỡng, điều dưỡng cảm thấy đủ sức lực cho các hoạt động thường ngày với giá trị trung bình cao nhất là 4,3, tiếp đến là hài lòng về mối quan hệ cá nhân của mình 3,97, Khả năng tập trung (TB. Điều dưỡng hài lòng với cuộc sống hiện tại với giá trị trung bình thấp nhất là 3,54, cảm thấy an toàn trong cuộc sống hiện tại và Hài lòng với giấc ngủ đều có giá trị trung bình là 3,61.
Từ biểu đồ 3.5 cho thấy có mối quan hệ tuyến tính giữa các điểm giữa tổng điểm căng thẳng nghề nghiệp và chất lượng cuộc sống của điều dưỡng. Từ bảng trên cho thấy có mối liên quan nghịch giữa tổng số điểm căng thẳng nghề nghiệp và tổng điểm chất lượng cuộc sống của điều dưỡng (P<0,001). Điều dưỡng có căng thẳng nghề nghiệp có tỷ suất chênh về chất lượng cuộc sống không tốt cao gấp 6,219 lần so với điều dưỡng không có căng thẳng nghề nghiệp.
Theo kết quả, áp lực công việc hàng ngày được đánh giá căng thẳng với giá trị trung bình cao nhất là 2,28, tiếp đến là làm việc với người bệnh hung hăng/bạo lực, lăng mạ/sỉ nhục và tiếp xúc với những nguy hiểm cho sức khỏe và an toàn của bản thân có điểm trung bình là 2. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Jasmina Starc (2018), kết quả nghiên cứu cho thấy nữ điều dưỡng căng thẳng nhiều hơn nam giới ở các yếu tố: mối quan hệ giữa đồng nghiệp, bị bạo hành về tâm lý hoặc thể chất tại nơi làm việc và làm việc với bệnh nhân khó tính [31]. Tuy nhiên cũng có khác so với nghiên cứu Phạm Thị Kim Yến (2021), các yếu tố ảnh hưởng đến stress nghề nghiệp của điều dưỡng là: số giờ làm việc/tuần, trực đêm, quá tải công việc, sự hỗ trợ từ đồng nghiệp/cấp trên và môi trường làm việc, yêu thích công việc, cơ hội thăng tiến, hài lòng với thu nhập và thời gian giải trí [13].
Điều dưỡng là lực lượng chính cung cấp các dịch vụ chăm sóc người bệnh tại bệnh viện, người ĐD đóng vai trò chủ đạo trong các hoạt động hỗ trợ, chăm sóc, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn, uống, ngủ, nghỉ, bài tiết, vận động, vệ sinh cá nhân, chăm sóc tâm lý. Tại Việt Nam, với thực trạng quá tải bệnh viện diễn ra thường xuyên, mức lương cán bộ y tế chưa cao và môi trường làm việc căng thẳng, việc đánh giá chất lượng cuộc sống công việc là vô cùng cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng và sự hài lòng trong công việc. Kết quả khác so với nghiên cứu của Abbas Al Mutair (2022) tại Saudi Arabia, nghiên cứu cho thấy quốc tịch, thu nhập và thời gian làm việc, có người phụ thuộc và có gia đình đi cùng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống công việc của điều dưỡng [15].
Nhìn nhận từ trong cuộc sống, khi luôn phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, từ cảm xúc yêu thương, cảm giác khó chịu, sự sợ hãi, nếu không có kỹ năng kiềm chế cảm xúc, chúng ta sẽ dễ hành động nóng vội, khó kiểm soát hậu quả, thậm chí vô tình làm tổn thương người khác. Những điều dưỡng có mức độ căng thẳng cao liên quan đến công việc và các vấn đề về sức khỏe thể chất và tinh thần có nhiều khả năng bỏ việc, xung đột với đồng nghiệp, phải di chuyển nhiều, sức khỏe kém và không thể hoàn thành nhiệm vụ, và kết quả là cung cấp dịch vụ chăm sóc có chất lượng thấp hơn và trở nên không hài lòng với nghề nghiệp của họ. Nguyên nhân dẫn đến áp lực công việc có thể đến từ những lý do: khối lượng công việc được giao quá tải với năng lực và hoàn cảnh hiện tại, thời gian làm việc kéo dài và căng thẳng, cấp trên khắt khe, đòi hỏi, gây áp lực với nhân viên, môi trường làm việc không ổn định.