Phương pháp giải bài tập cơ học chất điểm theo định hướng phát triển năng lực trong chương trình vật lý 10 cơ bản

MỤC LỤC

Định hướng đổi mới chương trình GDPT sau năm 2015 ở Việt Nam Trong dự thảo “Đề án đổi mới GDPT sau năm 2015” của bộ GD & ĐT đã

Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực HS Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa năng lực HS về trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành thực tiễn tăng việc học tập trong nhóm, đổi. - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức phù hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp… cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.

Năng lực và một số năng lực chuyên biệt môn Vật lý đối với HS THPH 1. Định nghĩa về năng lực

Một số năng lực chuyên biệt trong môn Vật lý đối với học sinh THPT Trong văn bản dự thảo “Đề án đổi mới GDPT sau năm 2015” của Bộ GD&ĐT và tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, HS THPT cần được phát triển những năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. Nhóm NLTP về phương pháp (chủ yếu tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực. HS có thể:. - P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật vật lý trong hiện tượng đó. - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý. - P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý - P5: Lựa chọn và sử dụng công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý. thành phần hóa).

Bảng 1.1: Năng lực chuyên biệt môn vật lý [6]
Bảng 1.1: Năng lực chuyên biệt môn vật lý [6]

Bài tập vật lý

Phương pháp giải bài tập vật lý Bước 1: Tìm hiểu đề bài

Bước 2: Phõn tớch nội dung, làm rừ bản chất vật lý mụ tả trong bài tập Bước phân tích này có tác dụng quyết định đến chất lượng của việc giải bài toán vật lý. - Phương pháp tổng hợp thì việc giải bài tập không bắt đầu từ ẩn số mà bắt đầu từ dữ kiện của bài toán để tính toán (lập luận) tiến dần tới ẩn số phải tìm.

Bài tập vật lý theo định hướng phát triển năng lực

- Bài tập giải quyết vấn đề và vận dụng - Kết nối với kinh nghiệm đời sống. - Phát triển các chiến lược giải quyết vấn đề g) Có những con đường và giải pháp khác nhau. - Nuôi dưỡng sự đa dạng của các con đường, giải pháp - Đặt vấn đề mở, độc lập tìm hiểu. - Không gian cho các ý tưởng khác thường, diễn biến mở của giờ học h) Phân hóa nội tại. Đặc biệt, bài tập vật lý theo hướng phát triển năng lực là bài tập đánh giá các năng lực đọc hiểu, năng lực tính toán và khoa học tự nhiên mà thể hiện cụ thể thông qua bốn năng lực thành phần liên quan đến việc sử dụng kiến thức, phương pháp, trao đổi thông tin và làm việc cá nhân.

Chương 2. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Vị trí, cấu trúc phần cơ học chất điểm trong chương trình vật lý 10 cơ bản Cơ học chất điểm bao gồm động học và động lực học chất điểm, trong đó,

Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập cơ học chất điểm theo.

Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập cơ học chất điểm theo định hướng phát triển năng lực

- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc diểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). - Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. - Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Newton như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức p mg. - Ở lớp 10, trọng lực tác dụng lên vật được hiểu gần đúng là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật. d) Lực hướng tâm trong CĐ tròn đều. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Phát biểu được định luật III Newton và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức:. - Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. - Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản. - Biễu diễn được các véctơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. - Vận dụng được các định luật I, II, III Newton để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật CĐ. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kỹ thuật. - Giải được các bài toán về CĐ của vật ném ngang. - Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về CĐ tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực. - Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. - Không yêu cầu giải các bài tập về tăng, giảm, mất trọng lượng. Một số chú ý trong giải bài tập cơ học chất điểm. * Động học chất điểm. a) Phương trình chuyển động. - Phương trình chuyển động rơi tự do. + Về quãng đường rơi:. b) Đồ thị của chuyển động - Chuyển động thẳng đều. + Đồ thị vận tốc theo thời gian là đường thẳng, song song với trục thời gian, giới hạn bởi điểm t0. Đặc biệt, đường đi s được biểu diễn bởi diện tích S.  Hai đồ thị song song: hai vật có cùng vận tốc.  Hai đồ thị cắt nhau: giao điểm cho biết lúc và nơi hai vật gặp nhau.  Đồ thị của hai chuyển động định trên trục x và trục t chính là khoảng cách và khoảng chênh lệch thời gian của hai chuyển động. - Chuyển động thẳng biến đổi đều. + Đồ thị gia tốc theo thời gian là đường thẳng, song song với trục thời gian, được giới hạn bởi thời điểm đầu t0, trong đó, S biểu diễn thời gian. Trong trường hợp đơn giản 2. + Đặc điểm của chuyển động theo đồ thị của vận tốc:.  Hai đồ thị song song: hai chuyển động có cùng gia tốc.  Giao điểm của đồ thị với trục thời gian: hai vật dừng lại.  Hai đồ thị cắt nhau: hai vật có cùng vận tốc. * Động lực học chất điểm a) Ba định luật Newton. Clip Usain Bolt lập kỷ lục Olympic chạy 100m nam (VIETNAMNET) Ông vua điền kinh Usain Bolt. Ngôi sao người Jamaica Usain Bolt tiếp tục khẳng định mình là người chạy nhanh nhất hành tinh ở cự ly 100m, khi lập kỷ lục Olimpic với thành tích 9,63 giây ở vòng chung kết nội dung này hôm chủ nhật. Trong đợt thi chạy với sự góp mặt của 4 người chạy nhanh nhất hành tinh là Bolt, Asafa Powell, Tyson Gay và Yohan Blake, Bolt đã xuất phát không tốt, chạy sau trong khoảng 60m đầu. Nhưng càng gần đến vạch đích, “Tia chớp” Jamaica đã bứt lên với khoảng cách rất xa so với các đối thủ còn lại, để rồi về đích nhanh hơn người về nhì Yohan Blake tới 0,12 giây!. a) Vận tốc trung bình của Bolt là bao nhiêu. b) Vận tốc trung bình của Blake là bao nhiêu. c) Có thể tính được khoảng cách giữa Bolt và Blake khi Bolt chạm đích không. d) Nếu không dùng hệ thống tính thời gian tự động, bằng cách bấm giờ bằng tay có phân biệt được Bolt nhanh hơn Blake không?. c) Không thể tính được khoảng cách giữa Bolt và Blake khi Bolt chạm đích. Vì tốc độ chạy không ổn định. d) Nếu không dùng hệ thống tính thời gian tự động thì không thể phân biệt được Bolt nhanh hơn Blake bằng cách bấm giờ bằng tay.

Bảng 2.2: Động lực học chất điểm [4]
Bảng 2.2: Động lực học chất điểm [4]

THỜI GIAN PHẢN XẠ

Cau hỏi 3: Từ đồ thị em hãy cho biết đường về nhà An có ngắn hơn quãng đường mà An đã đi từ nhà đến nơi xảy ra sự cố với con chó hay không?. Nếu thời gian phản xạ ghi được của một vận động viên ít hơn 0,110 giây thì sẽ được xem là một lỗi xuất phát, vì như vậy có nghĩa là vận động viên đó đã rời điểm xuất phát trước khi nghe thấy tiếng súng.

DI CHUYỂN TRÊN BĂNG CHUYỀN

Hai đồ thị “ khoảng cách – thời gian” dưới đây biểu thị “đi bộ trên băng chuyền” và “đi bộ trên mặt đất cạnh băng chuyền”. Khoảng cách từ điểm bắt đầu của băng chuyền Một người đang đi bộ trên băng chuyền Một người đang đi bộ trên mặt đất.

ĐI BỘ

Hãy vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ khoảng cách theo thời gian của một người đứng yên trên băng chuyền. Câu hỏi 1: Sử dụng công thức này nếu An bước được 70 bước trong một phút, thì khoảng cách giữa hai gót chân của An là bao nhiêu?.

LỰC HẤP DẪN CỦA SAO THỔ

Hãy viết một công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S và M, tức là viết một công thức biểu diễn mối quan hệ giữa trọng lượng của một vật khi ở trên sao Thổ và khi ở trên Mặt Trăng.

CHIỀU CAO CỦA HỌC SINH

(3) Vắng mặt một học sinh nữ và một học sinh nam (chiều cao học sinh nữ vắng mặt bằng chiều cao trung bình của các học sinh nữ không vắng mặt; chiều cao học sinh nam vắng mặt bằng chiều cao trung bình của các học sinh nam không vắng mặt). Như vậy, mỗi trường hợp trên không nhất thiết phải “Có”, vì có tới 3 khả năng khác nhau có thể xảy ra.