Đánh giá khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AFTA

MỤC LỤC

Những lợi thế của ASEAN

Kim ngạch xuất khẩu nông sản trên 1 đầu dân nông thôn thì của Việt Nam chỉ có chừng 46 USD/năm, còn kém hơn cả Phillipin một nước không phải có lợi thế trong sản xuất nông nghiệp là 67 USD/năm, và Inđônêxia 78 USD/năm, còn kém xa Thái Lan 300 USD/năm và Malaixia 1000 USD/năm. Năm 1998, khủng hoảng tài chính và khó khăn của sản xuất nội địa nên Inđônêxia tăng nhập khập khẩu gạo mạnh, xuất khẩu của Việt nam sang thị trường ASEAN do đó tăng vọt lên 569 triệu USD, những năm sau duy trì ở mức 200 đến 300 triệu USD.

Bảng 3.6. Sản lượng một số cây trồng chính của một số nước Đông Na mÁ năm 2003 (nghìn tấn)
Bảng 3.6. Sản lượng một số cây trồng chính của một số nước Đông Na mÁ năm 2003 (nghìn tấn)

Công nghiệp chế biến thực phẩm Thái Lan

Hội nhập AFTA và các cam kết trong AFTA

Bằng việc gia nhập ASEAN năm 1995, tham gia Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), thông qua Chương trình Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), hoàn thành tự do hoá thương mại vào năm 2006, Việt Nam cam kết đưa nền kinh tế cả nước nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng tham gia cạnh tranh với các nước ASEAN. Mặc dù, mới chỉ là tự do hoá cấp khu vực, song với mức độ cắt giảm thuế toàn diện, AFTA đặt ra những thách thức lớn đối với nông nghiệp Việt Nam, nhất là đối với hàng nông sản chế biến.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC AFTA

Tình hình chung

Mặc dù năng suất một số nông sản thấp hơn so với các nước sản xuất chính nhưng Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về các mặt hàng như gạo, cao su, tôm đông lạnh, cá hồi đóng hộp và dứa đóng hộp và đứng trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về thịt gà, hải sản và đường. Mặc dù đã vào WTO và có một nền kinh tế khá mở cửa, Thái Lan vẫn áp dụng các biện pháp bảo hộ thị trường như (i) thuế cao; (ii) 23 mức thuế quan trong hạn ngạch và các hàng rào kỹ thuật khác như biện pháp kiểm dịch vệ sinh dịch tễ; (iii) áp dụng giấy phép nhập khẩu một số mặt hàng.

Bảng 4.1. Vai trị của lĩnh vực nơng nghiệp trong kinh tế bốn nước (2002)
Bảng 4.1. Vai trị của lĩnh vực nơng nghiệp trong kinh tế bốn nước (2002)

Mặt hàng lúa gạo 1. Sản xuất

Trong những năm gần đây, Indonesia sử dụng nhiều thiết bị nông nghiệp cơ giới hoá, do đó chi phí sản xuất khá cao; trong khi đó không cung cấp được tín dụng đặc biệt cho nông dân và thiếu dịch vụ khuyến nông đã làm hạn chế sự phát triển của nông nghiệp. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Philipines, sản xuất gạo năm 2005 dự kiến duy trì ở mức năm 2004 do chi phí sản xuất tăng cao và nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái: thâm hụt ngân sách làm giảm khả năng cung cấp vốn vay cho nông dân cùng những biện pháp hỗ trợ kỹ thuật, trợ cấp phân bón và giống.

Hình 4.4. Tổng cung, xuất khẩu và tiêu thụ gạo trong nước của Thái Lan (000 tấn)
Hình 4.4. Tổng cung, xuất khẩu và tiêu thụ gạo trong nước của Thái Lan (000 tấn)

Thịt lợn

Để giải quyết các vấn đề này, các chuyên gia trong nước cho rằng phải có sự kết hợp giữa chính phủ và khu vực tư nhân, tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển đặc biệt là trong các lĩnh vực như cải tiến nguồn gien, dinh dưỡng vật nuôi, quản lý dịch bệnh và tăng cường chất lượng. Mặc dù trong những năm gần đây sản phẩm đóng hộp không còn được ưa chuộng nhiều như trước do nhận thức về dinh dưỡng và sức khoẻ của dân ngày càng cao nhưng các công ty cung cấp hiện đang thực hiện chiến dịch rất mạnh nhằm kích thích lại nhu cầu các sản phẩm này.

Dứa

Dân số Philipines tăng với tốc độ 2,36%/năm, vì vậy một trong những thách thức của ngành sản xuất thịt lợn trong 2 thập kỷ tới là phải tăng gấp 3 lần sản lượng thịt lợn để đáp ứng cầu. Cầu lương thực chế biến nhập khẩu vẫn mạnh do các yếu tố sau: xu hướng thích tiêu thụ đồ ăn kiểu tây, thu nhập tăng và xuất hiện nhiều sản phẩm chế biến thương hiệu nổi tiếng.

Tiêu

Hầu hết lượng tiêu sản xuất ra giành cho xuất khẩu, với lượng xuất khẩu chiếm tới trung bình gần 74% sản lượng từ năm 1990 đến nay. Năng suất hạt tiêu trung bình của Malaysia khá cao, khoảng 2 tấn/ha, so với mức trung bình của thế giới là 0,7 tấn/ha.

8.5.2.Tình hình thị trường
8.5.2.Tình hình thị trường

Chè

Tuy nhiên trong những năm gần đây, do xuất khẩu chè của Việt Nam tăng đột biến nên tỉ phần xuất khẩu của Indonesia có giảm đôi chút. Trong đó, sản lượng tăng chủ yếu ở các nước Sri Lanka, Kenya và Trung Quốc, mức tăng đủ lớn để bù cho mức giảm của Ấn Độ và Bangladesh.

Hình 4.22. Sản lượng (tấn) và diện tích (ha) chè Indonesia
Hình 4.22. Sản lượng (tấn) và diện tích (ha) chè Indonesia

Chính sách nông nghiệp các nước trong khu vực 1. Indonesia

Trong cuộc họp hội đồng AFTA lần thứ 10 tại Jakarta tháng 9/1996, các bên đã đạt được một thoả thuận nhất trí rằng tự do hoá các mặt hàng nông sản nhạy cảm sẽ được bắt đầu thực hiện vào tháng 1/2003 và kết thúc vào cuối năm 2010, riêng Indonesia và Philipin được phép sử dụng linh hoạt một số hình thức đảm bảo vào năm 2010. Uỷ ban đầu tư (BOI) đã miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong mọt thời gian ân hạn. BOI cũng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhà máy đã đạt được mức tăng thu nhập xuấ khẩu so với năm trước. Hỗ trợ trong nước. Mặc dù chính phủ không có chương trình bảo đảm giá cho các mặt hàng nông sản nhưng đã can thiệp vào thị trường một số mặt hàng để ổn định giá cho nông dân. Các biện pháp can thiệp bao gồm: a) chương trình thế chấp bằng lúa và ngô; b) can thiệp giá cao su, dầu cọ, cà phê, hàng, dứa, trức và gà sống..; c) chương trình can thiệp giá chung cho đường và d) can thiệp giá trong nước cho đậu tương và sữa tươi bằng cách buộc các nhà máy chế biến mua đậu tương/sữa tươi trong nước.

Bảng 4.2. Hạn ngạch nhập khẩu gạo của Thái Lan 1995-2000 (tấn)
Bảng 4.2. Hạn ngạch nhập khẩu gạo của Thái Lan 1995-2000 (tấn)

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM

Lúa gạo

Theo báo cáo điều tra về các ngành công nghiệp chế biến nông sản của Việt nam do UNIDO tài trợ, chi phí cảng, chi phí bốc xếp hàng và các loại chi phí khác liên quan tới cảng Sài gòn, nơi thực hiện phần lớn gạo xuất khẩu của Việt nam khoảng 40.000 USD cho tầu công suất 10.000 tấn, trong khi đó chi phí tại Bangkok chỉ bằng 1/2. Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Nomura - Nhật bản hợp tác với Bộ Giao thông vận tải thì có đến 70% lượng gạo từ ĐBSCL được xuất khẩu qua cảng Sài gòn, chỉ có 25% được XK qua cảng Cần thơ, số còn lại được xuất khẩu qua các nơi khác.

Bảng 5.2. Hệ số nguồn lực nội địa (DRC)
Bảng 5.2. Hệ số nguồn lực nội địa (DRC)

Sản phẩm chăn nuôi

Theo các hộ chăn nuôi, chi phí sản xuất tăng lên so vưói những năm trước đây do giá thức ăn tăng lên, giá giống tăng lên và hộ chăn nuôi trú trọng hơn công tác thú ý, vệ sinh truồng trại…Với giá bán trung bình trên 14.000 đồng/kg, người chăn nuôi lợn lãi từ 1000-1400 đồng/kg. Và sự tăng lên chỉ là nhất thời.Chỉ có một số ít các doanh nghiệp hay trang trại quy mô lớn, áp dụng chăn nuôi theo kiểu công nghiệp, giống tốt thì mới có khả năng xuất khẩu ra thị trường Hồng Kông, Nga, Đài Loan còn phần lớn lượng thịt lợn sản xuất vẫn là phục vụ nội tiêu.

Hình 5.6. Số lượng các trang trại thương mại trong cả nước
Hình 5.6. Số lượng các trang trại thương mại trong cả nước

Chè

Khú khăn khi phụ thuộc vào một số thị trường xuất khẩu hạn chế đó trở nờn rừ ràng hơn khi chiến tranh Irắc nổ ra vào năm 2003 làm mất đi nhu cầu đối với chè Việt Nam và đã gây tác động mạnh tới tất cả các thành phần tham gia trong chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam, nhất là những thành phần có liên quan tới các doanh nghiệp quốc doanh xuất khẩu qua VINATEA. Nghiên cứu của ngân hàng Phát triển Châu á năm 2003 đối với hai sản phẩm chè Tesco và Twinings, các nhà phân phối chế biến nước ngoài chiếm tới 85-90% giá trị gia tăng của sản phẩm chè cuối cùng bán tại các siêu thị nước ngoài.

Hình 5.18. Thị trường xuất khầu chè thế giới (%)
Hình 5.18. Thị trường xuất khầu chè thế giới (%)

Tiêu

Cho đến nay có khoảng trên 70 doanh nghiệp xuât khẩu hồ tiêu, trong đó phần lớn các doanh nghiệp xuất tiêu nguyên liệu chất lượng thường (FAQ), một số ít các doanh nghiệp nước ngoài xuất tiêu chất lượng cao (ASTA). Trong các công ty lớn này, Intimex Tp HCM là công ty xuất nhiều nhất, sau đó là EDF Man, Harriss Freeman, Phúc Sinh, Petrolimex, Cty xuất nhập khẩu Hà Nội, Cty Thanh Hà, Vina Harris, Olam.

Bảng 5.16. Chi phí đầu tư và sản xuất tiêu
Bảng 5.16. Chi phí đầu tư và sản xuất tiêu

Doanh nghiệp Tấn Hưng

Dứa

Hiện nay, ngoài khu vực thị trường truyền thống này, chúng ta đã mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dứa hộp và nước dứa ra nhiều nước ở khắp nơi trên thế giới với nhiều sản phẩm rất đa dạng, kể cả các nước Tây âu (Đức, Hà lan, Anh, Italia), Bắc Mỹ, Châu á (Nhật, Đài Loan, Singapore), Trung Đông, châu Phi. Trong tổng sản lượng dứa sản xuất của thế giới có khoảng 60% dùng để xuất khẩu dưới các dạng dứa chế biến và dứa tươi nhưng chủ yếu là dứa chế biến, trong đó dứa hộp có sản lượng lớn nhất (trên dưới 1 triệu tấn/năm), Châu á là nơi xuất khẩu lớn nhất chiếm khoảng 70%, với các cường quốc về dứa như Thái Lan, Philipin Indonesia, Malaysia.

Việt nam mất hàng trăm triệu USD mỗi năm vì không thương hiệu 90% nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường nước ngoài phải qua trung gian

Phát biểu tại hội thảo, các đại biểu cho rằng việc xây dựng thương hiệu nông sản phải đầu tư toàn diện, có chiến lược phát triển lâu dài và sự kết hợp đồng bộ của tất cả các khâu từ việc chọn lựa giống, trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch. Thêm vào đó, Việt Nam cần xác định được ưu thế của những nông sản mũi nhọn ở từng khu vực, từng loại hàng hóa để phát huy thế mạnh và tạo sự độc quyền trên thị trường quốc tế (VietNamNet 22/11/2003).