MỤC LỤC
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt là những ngời đứng đầu quan trọng nhất, có chức vụ quan trọng nhất trong một tập thể, có quyền ra những quyết định việc chủ trơng, có trách nhiệm và quyền điều hành một tập thể, một đơn vị, một tổ chức thực hiện những nhiệm vụ của tập thể hoặc tổ chức ấy, thậm chí có thể chi phối, dẫn dắt toàn bộ hoạt động của một tổ chức nhất định [44, tr. Để quá trình ra quyết định mang tính khách quan và chính xác đòi hỏi ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý phải có khả năng thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin một cách nhanh nhạy, kịp thời, chính xác những vấn đề nảy sinh có liên quan đến các mặt đời sống kinh tế - xã hội của địa phơng.
Hiện nay đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên nhiệm vụ đặt ra là tập trung vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phơng, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh toàn diện. Vì vậy, những chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n- ớc đi vào cuộc sống của đông đảo quần chúng lao động thì phải thông qua quá trình tổ chức thực tiễn và bằng tổ chức thực tiễn thì mới "vật chất hóa", hiện thực hóa đợc trên thực tế.
Là tỉnh xa các trung tâm kinh tế của khu vực và của cả nớc nên điều kiện, lợi thế để phát triển kinh tế hàng hóa gặp nhiều khó khăn, trở ngại; sức thu hút đối với các nhà đầu t, các nhà khoa học tình nguyện lên công tác bị hạn chế. Điện Biên là tỉnh có đờng biên giới dài, địa bàn lại hiểm trở, các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, để chống phá ta trên nhiều mặt, còn tiềm ẩn những nhân tố phức tạp về an toàn trật tự, an ninh quốc phòng.
Điện Biên đã có những bớc phát triển đáng khích lệ, từ một tỉnh nghèo còn thiếu về lơng thực, nay không những tự bảo đảm về lơng thực mà còn tham gia vào xuất khẩu gạo. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp. ơng thực bình quân đầu ngời đạt 347kg/năm. Tổng vốn đầu t phát triển huy. Toàn tỉnh đã duy trì, củng cố kết quả phổ cập tiểu học, đã hoàn thành chơng trình phổ cập trung học cơ sở ở 17 xã, phờng, thị trấn. Với tất cả những điều kiện kinh tế - xã hội đó đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên. Những điều kiện trên đồng thời cũng là những thách thức đang đặt ra cho Điện Biên trong quá trình phát triển kinh tế - xã. hội, nhất là trong thời kỳ tỉnh đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Để tạo nên những động lực cho sự phát triển đó, không thể không có vai trò tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Điện Biên nói chung và các bộ cấp huyện Điện Biên nói riêng. Thực trạng tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ cấp. tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân; Trởng, Phó phòng và tơng đơng). Mặt khác, họ đã thực hành dân chủ trong nội bộ các tổ chức của hệ thống chính trị ở cấp cơ sở theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, trên cơ sở thực hiện quyền dân chủ trực tiếp, phát huy dân chủ đại diện, quy định cụ thể việc thực hiện quyền của dân giám sát tổ chức và cán bộ theo phơng châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Tuy nhiên, công tác tổng kết thực tiễn trong tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở Điện Biên vẫn còn những hạn chế nh mắc phải bệnh kinh nghiệm trong tổng kết thực tiễn; tổng kết thực tiễn cha có tính khái quát cao, tính phổ biến của những kết luận rút ra mới dừng ở phạm vi trong huyện v.v. Vì vậy, muốn nâng cao đợc hiệu quả tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên thì trớc hết mỗi cán bộ, đảng viên phải không ngừng tu dỡng, rèn luyện tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luôn trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng.
Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện Điện Biên. Trong đó nguyên nhân căn bản nhất, trực tiếp nhất là do trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ t duy lý luận của. đội ngũ cán bộ này còn hạn chế. Một số vấn đề đặt ra cho đội ngũ cán bộ cấp huyện Điện. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh dới. đồng bằng thỡ ngợc lại, họ thể hiện rất rừ ràng ở sự bao quỏt, nắm bắt thụng tin và khả năng phân tích tình hình; sự lãnh đạo, chỉ đạo của họ chủ yếu mang tớnh chất chủ trơng, định hớng, hớng dẫn rừ nột hơn. Vỡ đối với cỏc tỉnh ở đồng bằng thì cấp huyện đóng vai trò trung gian giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở. Còn cấp xã, phờng, thị trấn là cấp tổ chức thực tiễn, cho nên nó có sự khác biệt trong quá trình tổ chức thực tiễn giữa cấp huyện miền núi và đồng bằng. Ngay ở Điện Biên cũng là cấp huyện nhng đã có sự khác nhau, cũng trong quá trình tổ chức thực tiễn, nhng ở thành phố Điện Biên phủ thì đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện tổ chức thực tiễn thuận lợi hơn. Bởi vì, ở đây các điều kiện kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng, thông tin liên lạc, trình độ dân trí.. đều tốt hơn so với các huyện, do đó mọi qui trình tổ chức thực hiện kịp thời hơn, hiệu quả hơn. Trong các quyết định của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp huyện Điện Biên còn biểu hiện lúng túng, thiếu sáng tạo trong việc nhận thức, vận dụng, cụ thể hóa chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nớc vào điều kiện thực tế ở huyện mình quản lý. Việc xây dựng nội dung các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội thiếu tính chiến lợc, nặng tính sự vụ trớc mắt, vẫn dựa vào sự chỉ đạo, phân bổ từ trên xuống, cha chủ động trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, cha mạnh dạn trong sản xuất và kinh doanh.. Vì thế cha khai thác và phát huy đợc hết sức mạnh nội lực trong cán bộ, đảng viên, cha khai thác và khơi dậy đợc hết tiềm năng thế mạnh của quần chúng nhân dân trên địa bàn. Cha kết hợp đợc những yếu tốt nội sinh và ngoại sinh, vật chất và tinh thần.. để hoàn thành đợc nhiệm vụ và đạt đợc mục tiêu đề ra, nh tỉnh ủy Điện Biên đã. Chậm cụ thể hóa việc đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động cho các tổ chức trong hệ thống chính trị. Thiếu sự hớng. dẫn về qui chế làm việc giữa Bí th cấp ủy Đảng, chủ tịch Hội. đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân, Chủ tịch mặt trận Tổ quốc và những ngời đứng đầu các đoàn thể nhân dân ở cơ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ, những cỏn bộ, đảng viờn cũ làm đ- ợc việc, có kinh nghiệm đó là điều rất quí, nhng họ lại mắc phải cái bệnh coi khinh lý luận nên họ quên rằng nếu đã có kinh nghiệm mà lại biết kết hợp với lý luận thì công việc sẽ tốt hơn. Vì t duy kinh nghiệm có ảnh hởng rất lớn đến cả cách nghĩ, cách làm trong từng bớc của qui trình tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên. đạo, điều hành và tổ chức thực hiện có tiến hành tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm nhng báo cáo tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm vẫn thờng mang tính ca ngợi thành tích, thống kê số liệu, đánh giá chung chung theo kiểu. Vì thế mà những kết luận trong tổng kết rút ra cha thể hiện tính khái quát cao, cha đủ làm những luận cứ khoa học định hớng cho tổ chức thực tiễn ở giai đoạn tiếp theo. Những đánh giá, kết luận nh vậy không thể hiện đợc chức năng định hớng sự đúng đắn của quá trình cụ thể hóa chủ tr-. ơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Theo đánh giá của Tỉnh ủy Điện Biên việc lãnh đạo, chỉ đạo quán triệt và tổ chức thực hiện một số chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đến với nhân dân cha đầy đủ, còn nhiều hạn chế, còn nhiều xã, phờng, thị trấn cha xây dựng đợc chơng trình cụ thể. Trong điều kiện ngày nay đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên phải có tầm nhìn chiến lợc, có lộ trình cho sự phát triển của địa phơng. Do đó, họ không thể chỉ dừng lại ở t duy kinh nghiệm. Trên thực tế đội ngũ cán bộ này đang từng bớc đợc trang bị, bồi dỡng nâng cao tri thức lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh ngày càng có hệ thống. Nhng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở Điện Biên vẫn còn mắc bệnh kinh nghiệm trong tổ chức thực tiễn. Mặc dù những kinh nghiệm. đã giúp cho họ rất nhiều trong quá trình điều hành, xử lý công việc hàng ngày.. Tỉnh ủy Điện Biờn đó chỉ rừ trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ chủ chốt này là: "Cha chú trọng phát hiện, đúc kết và phát huy sáng kiến của cơ. Qua khảo sát cho thấy, việc nắm bắt, cụ thể hóa đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện. Điện Biên hiện nay vẫn còn hạn chế. Cho nên về khả năng tiếp thu lĩnh hội chủ trơng, đờng lối chính sách, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên còn thiếu chiều sâu. Do đó, việc nhận thức và quán triệt, triển khai các nghị quyết còn chậm, mang tính dàn trải, chất lợng cha cao. Việc giáo dục, tuyên truyền, chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc vào. đời sống của nhân dân còn nhiều bất cập, nhất là vùng sâu, vùng xa. Nhiều cơ sở, các tổ chức đoàn thể quần chúng cha làm tốt việc tập hợp và giáo dục. đờng lối, nghị quyết của cấp ủy, chính quyền các cấp; chính sách, pháp luật của Nhà nớc đến tận ngời dân. Khi mà nhận thức của ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý còn bị hạn chế thì trong quá trình tổ chức thực tiễn tất yếu không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm trong quá trình xử lý những vấn đề, những tình huống nảy sinh, có thể gây mất lòng tin trong nhân dân, ảnh hởng đến trật tự kỷ cơng xã hội và tác động tiêu cực đến ý thức chấp hành luật pháp của ngời dân. việc giải phóng đền bù đất đai ở Xã Nong Bua, thành phố Điện Biên Phủ, gây ra kiện tụng trong nhân dân, một số cán bộ đã bị kỷ luật..). Cho nên phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực tổ chức và bản lĩnh chính trị của ngời lãnh đạo, quản lý cấp huyện càng trở nên quan trọng, cần thiết khi mà Điện Biên là một tỉnh vừa mới chia tách, là điểm nóng về di c tự do và tuyên truyền đạo "Vàng Chứ" trái phép, trình độ dân trí thấp, đời sống của nhân dân các dân tộc trong tỉnh còn rất khó khăn.
- Thứ nhất, để nâng cao đợc trình độ văn hóa cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên trong điều kiện hiện nay phải tăng cờng mở các lớp bổ túc văn hóa ở huyện, thị tại các cơ sở đào tạo, bồi dỡng nh các trung tâm bồi dỡng chính trị ở các huyện, thị; các trờng dân tộc nội trú; trung tâm giáo dục thờng xuyên; trờng trung cấp kinh tế tổng hợp, tr- ờng chính trị tỉnh. Không có phơng thức nào khác là chỉ có thông qua hoạt động đào tạo, bồi dỡng trong nhà trờng, trong công tác và nâng cao ý thức thờng xuyên, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ, kiến thức, nghiên cứu lý luận của đội ngũ cán bộ này mới có thể giải quyết tốt nhất vấn đề này.
Thực tế hiện nay trong chơng trình đào tạo cử nhân chính trị, cử nhân tổ chức, cao cấp lý luận chính thị thì nội dung của một số môn học vẫn còn mang tính dàn trải và trùng lặp (nhiều môn học vẫn còn cha có giáo trình), cha kể thời gian lên lớp, thời gian nghiên cứu, thời gian đi thực tế bố trí còn cha hợp lý và quá ít. Cần phải đánh giá nghiêm túc, thẳng thắn thực trạng công tác đào tạo, chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong thời gian qua đã phù hợp với yêu cầu của thực tiễn cha (lấy ý kiến trực tiếp của ngời học, thông qua phiếu thăm dò ý kiến của các địa phơng..).
Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học và lãnh đạo, muốn đánh giá chính xác cán bộ lãnh đạo, quản lý trớc hết phải cụ thể hóa tiêu chuẩn chung, chuẩn mực chung thành các tiêu chí phù hợp với từng loại cán bộ: Cán bộ lãnh đạo khác cán bộ quản lý; cán bộ quản lý ở đô thị lớn khác với đô thị trung bình và càng khác với vùng nông thôn, miền núi; cán bộ lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực kinh tế không giống cán bộ lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng; cũng nh cán bộ tỉnh, thành khác với cán bộ quận, huyện, xã, phờng. Hai là, về tổ chức và điều hành, thì ngời lãnh đạo, quản lý cần có năng lực tốt nắm bắt đợc những thay đổi trong lĩnh vực mình quản lý, ứng xử linh hoạt với sự vận động của nền kinh tế thị trờng, không cứng nhắc, không bảo thủ, tận dụng lợi thế của địa phơng; quyết đoán trong việc ra quyết định.
Để làm tốt vấn đề này thì trớc tiên phải làm tốt công tác khảo sát, đánh giá, qui hoạch cán bộ ở cơ sở, trên cơ sở đó đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ này có đợc một trình độ nhất. Do đó, các giải pháp này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp thúc đẩy việc nâng cao chất lợng, hiệu quả và năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ này.