Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối trong Công ty XNK xi măng

MỤC LỤC

Phân loại chính sách công nghiệp

+ Phân biệt chính sách phát triển cơ sở hạ tầng (nh tài chính, tiền tệ, thuế ) với chính sách phát triển kỹ thuật cho phần cơ sở hạ tầng (nh… nghiên cứu , quy cách hoá, chế độ quyền sở hữu công nghiệp ) và cả chính sách cơ cấu công nghiệp cơ sở hạ tầng ( nh cơ cấu sản xuất phụ tùng của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí). + Phân biệt chính sách có tính uy quyền (chỉ huy, cơ chế, ) với các… chính sách hỗ trợ (tài trợ, cho vay vốn , chế độ thuế ) hoặc chính sách có tính… hoàn thiện môi trờng (nh cung cấp thông tin, đa ra quy cách, phát triển kỹ thuật,. ) hay chính sách mang tính h.

Khái quát về chính sách công nghiệp của Việt Nam

Trên cơ sở các mục tiêu và định hớng phát triển công nghiệp nh vậy, phải thiết lập hệ thống các chính sách đợc sử dụng để hỗ trợ cho phát triển công nghiệp, trong đó phải kể đến một số chính sách chính nh : chính sách vốn, chính sách nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học và chính sách thuế quan. Nhận định về chính sách công nghiệp Việt Nam cần phải đợc xẽmét trong bối cảnh Việt Nam là một nền kinh tế đang chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trờng , Chính phủ đang phải đối mặt với vấn đề cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, là một trong những trọng tâm của công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.

Bảng 1 - Tóm tắt các chính sách khuyến khích công nghiệp ở Nhật Bản, Hàn  Quốc và Đài Loan.
Bảng 1 - Tóm tắt các chính sách khuyến khích công nghiệp ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.

Công nghiệp hoá hớng nội, thay thế nhập khẩu đợc chuyển hớng thành công nghiệp hoá hớng ngoại, khuyến khích xuất khẩu vào thời điểm

Thay vào đó, cơ chế thị trờng và sự phối hợp giữa Chính phủ với các ngành công nghiệp theo phơng châm “Chính phủ không phải là cha, Chính phủ chỉ là ngời anh trai đối với các ngành công nghiệp ”.Kết quả là, trong thời kỳ này, công nghiệp Nhật Bản đạt đợc mức tăng trởng cao cha từng có, với hệ thống kinh tế tự do đợc hình thành và củng cố vững chắc. Nếu nh Chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu có dấu hiệu chuyển hớng từ nửa cuối 1950s và cho đến 1960s thì hầu nh các công cụ của chính sách công nghiệp đợc sử dụng đều là các công cụ chính sách theo vhiều ngang, thì Chính phủ Hàn Quốc vẫn sử dụng nhiều các công cụ chính sách theo chiều dọc ngay cả khi nền kinh tế đã bắt đầu chuyển hoứng theo hớng khuyến khÝch xuÊt khÈu.

Bảng 2- Khuyến khích công nghiệp xuất khẩu và các chính sách kuyến khích  xuất khẩu ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan .
Bảng 2- Khuyến khích công nghiệp xuất khẩu và các chính sách kuyến khích xuất khẩu ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan .

Khái quát chính sách phát triển công nghiệp thời kỳ (1954-1989) Giai đoạn (1954-1957)

- Thời kỳ này không tồn tại các tổ chức dạng hiệp hội mà hầu hết các ngành có xu hớng tổ chức sản xuất khép kín trong các xí nghiệp liên hợp (liên hiệp theo chiều dọc) hay liên hiệp các xí nghiệp (liên hiệp theo chiều ngang). Năm 1986 Việt Nam khởi xớng sự đổi mới bắt đẩu từ cơ chế quản lý kinh tế , theo đó những đấu hiệu của sự tự do kinh tế xuất hiện, quyền chủ động của các doanh nghiệp đợc đề cao, các thành phần kinh tế khác đợc thừa nhận, mối.

Thực trạng công nghiệp giai đoạn (1990-2000)

Trong đó đầu t cho công nghiệp chiếm 61% (bao gồm cả dầu khí), các ngành dịch vụ khoảng 17% Hoạt động FDI đã tạo ra nhiều năng lực sản xuất… mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới và công nghệ mới, hiện đại trong nhiều lĩnh vực công nghiệp nh : khai thác dầu khí, sản xuất sắt thép, xi măng, lắp ráp và sản xuất ô tô, xe máy , hàng điện tử…. Cùng với việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngài, hoạt động của các KCN trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp , tăng GDP, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, tạo bớc chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến phục bụ xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc.

Bảng 3:  Tổng sản phẩm trong nớc theo giá hiện hành
Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nớc theo giá hiện hành

Những tồn tại trong sự phát triển công nghiệp và chính sách công nghiệp giai đoạn (1990-2000)

Thực tiễn hoạt động của công nghiệp Việt Nam trong những năm qua cho thấy, trong lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu t cớc ngoài tại Việt Nam là các loại hình doanh nghiệp có tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn thu hút lao động làm việc nhiều hơn, sử dụng vốn có hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp công nghiệp. Chính sách u tiên thơng mại với một khu vực đã vô hình chung đi ngợc lại mong muốn phát triển tự chủ, không những thế, sự yếu kém của khu vực truyền thống trớc đây (Liên xô và các nớc ĐôngÂu) đã làm cho sản phẩm hàng hoá chậm đổi mới theo yêu cầu của tiêu dùng, ít khả năng tham gia các khu vực thị trờng khác.

Xu hớng đẩy mạnh phát triển công nghiệp Việt Nam trong những năm tíi

Bởi lẽ, hội nhạp quốc tế là quá trình đòi hỏi Việt Nam phải loại bỏ dần các hàng rào thuế quan trong thơng mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nớc từ mức thấp đến mức cao. Trong bối cảnh trình độ sx, kinh doanh của Việt Nam còn thấp, phải dựa vào sj bảo hộ của hàng rào thuế quan để tồn tại thì những quy định đó là sự thách thức rất lớn đối ới các doanh nghiệp Việt Nam.

Mô hình chính sách công nghiệp Việt Nam đến 2020

- Trên cơ sở tăng cờng đa khoa học, công nghệ vào mọi loại sản phẩm,. - Dựa vào thành tựu khoa học công nghệ hiện đại để cải biến nền nông nghiệp hiện nay, chuyển mạnh nông thôn sản xuất tự cấp sang sản xuất hàng hoá, mở rộng kinh tế thị trờng trên phạm vi cả nớc.

Định hớng cơ cấu công nghiệp

Đồng thời khuyến khích toàn dân đầu t phát triển công nghiệp chế biến từ sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp, phát triển các vùng dợc liệu và ngành công nghiệp dợc phẩm trong tơng lai. Xuất pháttừ thực tiễn Việt Nam hiện nay gần 90% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, hơn nữa xuất phát từ điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trong tơng lai, Việt Nam cần u tiên cho quy mô vừa và nhỏ có hàm l- ợng khoa học công nghệ và chất xán cao.

Định hớng về bớc đi phát triển sản phẩm, thị trờng và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp

Định hớng về bớc đi phát triển sản phẩm, thị trờng và nâng cao sức cạnh. - Về phía doanh nghiệp, cần cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí đầu vào trong sản xuất.

Tập trung cao độ đẻ nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Đội ngũ này không những giúp cho Việt Nam có thể áp dụng và sáng tạo kỹ thuật , hội nhập kinh tế, nhờ đội ngũ này Việt Nam còn có thể tăng nhanh chóng tổng sản phẩm quốc dân thông qua con đờng xuất khẩu chuyên gia. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, bởi lẽ, nâng mặt bằng dân trí sẽ tạo cơ hội cho mọi ngời dân học tập, tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến vào sản xuất, tạo sản phẩm công nghiệp có chất lợng cao và giá trị cao.

Về chính sách công nghệ

Với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học này, một loạt những lĩnh vực công nghệ mới, hiện đại nh công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, phần cứng, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến và công nghệ tự. Nếu nh những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong mấy thập kỷ gần đây đã làm thay đôỉ căn bản kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nhờ đó, lợng của cải vật chất đợc tạo ra trong suốt 270 năm trớc đó, thì.

Chính sách về vốn

Tuy rằng vốn trong nớc, đặc biệt là vốn của toàn dân là rất quan trong, song bớc phát triển mạnh của nền công nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện đợc nếu nh thu hút đợc mạnh mẽ nguồn vốn nớc ngoài. Trong việc sử dụng vốn, Nhà nớc tập trung chủ yếu vào xây dựng phát triển các ngành Việt Nam mũi nhọn , những ngành công nghiệp có vai trò dẫn dắt, mở đờng và có tác đông lan toả cho toàn nền công nghiệp Việt Nam, còn lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm công nghiệp khác Nhà nớc nên tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác đầu t phát triển.

Chính sách thuế quan

Để đảm bảo nguồn thu trong điều kiện cắt giảm thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA, Việt Nam cần nghiên cứu mở rộng diẹn các mặt hàng chịu thuế. Mở rộng việc áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế tại nguồn đối với các trờng hợp có nguồn thu tại Việt Nam của các đối tợng ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam, có thể điều chỉnh thuế nhập khẩu của mhóm háng có thuế suất 0%.

Chính sách hỗ trợ những ngành công nghiệp mũi nhọn

- Một là, để có một chính sách phát triển công nghiệp theo hớng đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH cần phải có một công trình nghiên cứu hệ thống về các chính sách phát triển công nghiệp của Việt Nam, trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm của các nớc và phù hợp với điều kiện hiện nay của nớc ta. - Ba là, phải hoạch định lại các ngành công nghiệp , lựa chọn các ngành công nghiệp u tiên nhằm thúc đẩy xuất khẩu phù hợp với điều kiện nớc ta và tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới, từ đó đánh giá xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các chính sách và phơng tiện khuyến khích phát triển công nghiệp có hiệu quả.