Tổ chức kế toán và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại bao bì Hải Âu

MỤC LỤC

Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất và tính chất sản xuất của chúng để xác định đối tợng tính giá thành cho thích hợp. - Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục: Đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất. Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. ∗ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phÈm.

Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng

∗ Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối t- ợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã. chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuèi kú. ∗ Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định. ∗ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phÈm. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phÈm. Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. - Trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lai kho;. - Kết chuyển chi phí NL, VL trực tiếp trên mức bình thờng không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho, tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;. thành sản xuất ). Kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh. Kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xởng, bộ phận sản xuất,.

- Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bình thờng và chi phí sản xuẩt chung biến đổi đợc kết chuyển vào TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( hoặc vào TK 631 – Giá thành sản xuất ). Tài khoản này đợc dùng để phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị sản xuất trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

Chi phí NL, VL trực tiếp sản xuất sản phẩm thờng là liên quan đến đối tợng tập hợp CPSX, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho VL và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xởng sản xuất để tập hợp trực tiếp cho từng đối t- ợng liên quan. Để tập hợp và phân bổ CP NL, VL trực tiếp chính xác, hợp lý kế toán cần xác định đợc trị giá NL, VL của kỳ trớc chuyển sang sử dụng cho kỳ này, trị giá NL, VL xuất kho trong kỳ nhng cuối kỳ cha sử dụng và trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) để tính chi phí NL, VL trực tiếp thực tế tiêu hao trong kỳ. + Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng.

Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng theo từng khoản mục: CP NVL TT, CP NCTT, CP SXC đợc kết chuyển để tập hợp CP SX toàn DN và chi tiết chi từng đối tợng kế toán tập hợp CPSX sau đó để tính giá thành sản phẩm hoàn thành và dịch vụ đã cung cấp trong kỳ. Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo PP KKĐK, TK 154 – CP SSKD dở dang chỉ sử dụng để phản ánh CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp CPSX và tính giá thành SP hoàn thành đợc thực hiện trên TK 631 – Giá thành SX.

Sơ đồ kế toán tổng hợp cpnctt tk334
Sơ đồ kế toán tổng hợp cpnctt tk334

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sán xuất chế biến ( nh chi phí nhân công trực tiếp, CPSXchung ). Chi phí đã tập hợp đợc, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang tỷ lệ với sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo từng khoản mụ chi phí chế biến ( ngoài ra còn kể cả chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp phát sinh bỏ dần trong kỳ). - Ưu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phơng pháp.

- Nhợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các dây chuyền công nghệ xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.

Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Q : Tổng số sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn. Qi: Sản lợng sản phẩm thực tế của sản phẩm i Hi: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i. Phơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.

=> Z thực tế từng quy cách sản phẩm = tiêu chuẩn phân bố cùa từng quy cách sản phẩm x tỷ lệ tính Z. - Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ. - Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu đợc sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, khoản thiệt hại này không đợc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành.

- Trờng hợp các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho nhau, cần lại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộ phận sản xuất chính hoặc bán ra ngoài. Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp quá trình sản xuất chế biến sản phẩm trải qua nhiều bộ phận sản xuất nhiều giai đoạn công nghệ (nh doanh nghiệp dệt, chế tạo cơ khí, may mặc )…. Trong đó: Ci là CPSX tập hợp đợc ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất (i=1 đến n).

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau (nh doanh nghiệp hoá. Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định. Giá thành sản xuất thực tế = giá thành định mức ± chênh lệch do thay đổi.