Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn tại thành phố Cần Thơ

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP LU ẬN

  • Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh 1. Khái niệm
    • Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại 1. Thu nhập

      Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quỏ trỡnh và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rừ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tìm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. - Bảo lãnh: Là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho b ên đi vay (người được bảo lãnh), nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ. NHTM được bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối vơi ngừoi nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của NHTM. - Chiết khấu: NHTM được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, các nhân và có thể tái chiết khấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác. - Cho thuê tài chính: NHTM đư ợc hoạt động cho thu ê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. Việc thành lập tổ chức họat động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính. Hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác. * Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, NHTM đư ợc mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nư ớc. Để thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước, NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi NHTM đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Ngoài ra, chi nhánh của NHTM được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạ t động sau:.  Cung cấp các phương tiện tiện thanh toán.  Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong n ước cho khách hàng.  Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.  Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN.  Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi đ ược NHNN cho phép.  Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước.  Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi đ ượcNHNN cho phép. * Các hoạt động khác. Ngoài các hoạt động chính bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, NHTM còn có thể thực hiện một số hoạt động khác, bao gồm:.  Góp vốn và mua cổ phần – NHTM được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác trong nước theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, NHTM còn được góp vốn, mua cổ phần và liên doanh với ngân hàng nước ngoài để thành lập ngân hàng liên doanh.  Tham gia thị trường tiền tệ - NHTM được tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, thông qua các hình thức mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ.  Kinh doanh ngoại hối – NHTM được phép trực tiếp kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.  Ủy thác và nhận ủy thác – NHTM được ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động NH, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong v à ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý.  Cung ứng dịch vụ bảo hiểm – NHTM được cung ứng dịch vụ bảo hiểm, được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật.  Tư vấn tài chính – NHTM được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty tư vấn trực thuộc ngân hàng.  Bảo quản vật quý giá – NHTM được thực hiện các dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác có liên quan theo quy định của pháp luật. Thu nhập là những khoản thu được trong quá trình hoạt động kinh doanh. NHTM thường có những khoản thu nhập sau đây:. - Thu về hoạt động kinh doanh: + Thu lãi cho vay. + Thu lãi tiền gửi. + Thu lãi hùng vốn, mua cổ phần. + Thu về kinh doanh vàng bạc, đá quý. + Thu về kinh doanh ngoại tệ. + Thu về đầu tư chứng khoán. + Thu về dịch vụ ngân hàng. - Thu khác về hoạt động kinh doanh nh ư: thanh lý tài sản, tài sản thừa chờ xử lý trong kinh doanh, các khoản tiền phạt theo quy chế,…. Chi phí là các khoản chi trả trong quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của NHTM bao gồm các khoản sau:. + Chi trả lãi tiền gửi. + Chi trả lãi tiền vay. + Trả lãi phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. + Chi phí về hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ. + Chi phí về mua bán chứng khoán. + Chi khác về hoạt động kinh doanh,.. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất l ượng kinh doanh của NHTM. Lợi nhuận có thể hữu hình như tiền, tài sản,… và vô hình như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, hoặc phần trăm thị phần chiếm đ ược. Trong kinh doanh tiền tệ, các nhà quản trị ngân hàng luôn phải đối đầu với những khó khăn lớn về mặt tài chính. Một mặt họ phải thỏa mãn những yêu cầu về lợi nhuận của hội đồng quản trị ngân hàng, của các cổ đông, của khách hàng ký thác lẫn khách hàng đi vay,… mặt khác họ phải đối phó với những quy định, chính sách của NHNN về tiền tệ ngân hàng,… Các ngân hàng luôn đặt ra vấn đề là làm thế nào để có thể đạt được lợi nhuận cao nhất nh ưng mức độ rủi ro thấp nhất và vẫn đảm bảo chấp nhận đúng các quy định của NHNN và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của ngân h àng. Để giải đáp vấn đề trên, các nhà quản trị buộc phải phân tích lợi nhuận của ngân hàng một cách chặt chẽ và khoa học. Thụng qua phõn tớch tỷ suất lợi nhuận và rủi ro, cỏc nhà phõn tớch cú thể theo dừi, kiểm soát, đánh giá lại chính sách tiền gửi và cho vay của mình, xem xét các kế hoạch mở rộng và tăng trưởng trong tương lai. Đồng thời, qua phân tích lợi nhuận, nhà quản trị có thể đưa ra những nhận xét, đánh giá đúng hơn về kết quả đạt được, xu hướng tăng trưởng và các nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận của ngân hàng. Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí. Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận. a) Hệ số lãi ròng. Lãi ròng là lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý của ngân hàng. Cụ thể là nếu chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã tích cực trong việc giảm chi phí v à tăng thu nhập của ngân hàng. Lãi ròng Hệ số lãi ròng =. b) Suất sinh lời của tài sản (ROA). Chỉ số này cho nhà phân tích thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định được hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản, ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản có hợp lý, ngân hàng có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền kinh tế. Nếu ROA quá lớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ h ạch toán có thể rút ra nguyên nhân thành công hoặc thất bại của ngân hàng. Tổng tài sản c) Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE). ROE là chỉ số đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự có. Nó cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thể nhận đ ược từ việc đầu tư vốn của mình. Nếu ROE quá nhỏ so với ROA chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn. Việc huy động quá nhiều có thể ảnh hưởng đến độ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng. Vốn tự có d) Thu nhập lãi trên chi phí lãi. Tỷ số này thể hiện một đồng chi phí trả lãi tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập từ lãi. Do đó nếu tỷ số này càng cao thì càng tốt. Thu nhập lãi Thu nhập lãi trên chi phí lãi =. Chỉ tiêuđánh giá rủi ro. a) Rủi ro vềtín dụng. Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng. cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố bấ t thường không lường trước được nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó có thể tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất. Thông th ường, ở các nước nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho ngân hàng. Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn có nguồn thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm m ột tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của ngân h àng… Tín dụng đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro do tác động bởi nhiều yếu tố của môi tr ường kinh doanh ngân hàng. Nợ xấu Rủi ro tín dụng =. Tổng dư nợ. Chỉ số này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao. b) Rủi ro vềlãi suất.

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 1. Phương pháp thu th ập thông tin

      Phương pháp phân tích đánh giá

      - Phương pháp so sánh: là phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả các công đoạn của phân tích hoạt động kinh doanh nhằm xem xét tốc độ tăng trưởng củacác chỉ tiêu. + Số tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc.

      ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1. Đặc điểm tự nhiên

      Tình hình kinh t ế xã hội

      Bên cạnh đó, thì ngành thương mại với nhiều siêu thị và khu mua sắm, thương mại lớn như: Co-op Mart, Maximart, Citimart, Vinatex, Best Caring, Siêu thị Điện máy Sài Gòn Chợ Lớn, Khu mua sắm Đệ Nhất Phan Khang, Khu Th ương Mại Tây Đô, Trung tâm th ương mại Cái Khế (gồm 3 nhà lồng và 1 khu ăn uống). Và sắp tới là Khu caoốc mua sắm, giải trí Tây Nguyên Plaza hiện đang được xây dựng tại khu đô thị mới H ưng Phú, dịch vụ cũng rất đa dạng: rất nhiều loại hình dịch vụ đã và đang dần phát triển mạnh như Ngân hàng, Y tế, Giáo dục, Văn hóa xã hội,.

      GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN – HÀ NỘI

      Lịch sử hình thành và phát triển

      Theo kế hoạch phát triển, SHB sẽ mở rộng mạng l ưới hoạt động trên toàn quốc với mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng và một tập đoàn tài chính vào năm 2015.Trong ho ạt động kinh doanh xét tr ên phương diện an toàn vốn, SHB là một ngân hàng bền vững với cơ sở vốn hiện tại đủ để đảm bảo SHB tiếp tục phát triển nhanh trong thời gian tới, với cơ sở vốn vững mạnh và tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với văn hoá tín dụng thận trọng, chính sách và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan. Theo SHB, việc đặt trụ sở chính tại Hà Nội sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho ngân hàng tiếp cận với các cơ hội phát triển và nâng cao vị thế của mình, khiđây là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị của cả nước và là nơi hội tụ nhiều tổ chức kinh tế, tài chính hàng đầu trong và ngoài nước.

      Cơ cấu tổ chức và chức năng các ph òng ban 1. Cơ cấu tổ chức

        Quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi, trả lãi vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu nhập các thông tin phát sinh trong ngày, giao chỉ tiêu tài chính quyết toán khoản tiền l ương đối với chi nhánh trực thuộc, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách. Cuối mỗi ngày, khúa sổ ngõn quỹ, kết hợp với kế toỏn theo dừi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh trong mỗi ng ày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình Ban Giám Đốc.

        Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức SHB chi nhánh CầnThơ 3.2.3.2. Chức năng các ph òng ban
        Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức SHB chi nhánh CầnThơ 3.2.3.2. Chức năng các ph òng ban

        ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB Tình hình hoạt động kinh doanh qua ba năm của SHB được thể hiện cụ thể

        - Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi h ộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước. Nhưng tổng thu nhập luôn tăng nhiều hơn so với tổng chi phí nên lợi nhuận trước thuế của năm sau cũng cao h ơn năm trước.Phần này chỉ phân tích một cách khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NH, muốn biết những nhân tố nào tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB thì trong chương tiếp theo các nhân tố này sẽ được phân tích cụ thể hơn.

        PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

        Cơ cấu nguồn vốn

        Sự lớn mạnh này thể hiện gắn liền với sự phát triển chung của toàn hệ thống khi mà từ NHTMCP Nông thôn được nâng cấp lên thành NHTMCPđô thị vào năm 2006 với rất nhiều phòng giao dịchvà chi nhánhđược mở ra như phòng giao dịch Bình Thủy, phòng giao dịch Thốt Nốt, phòng giao dịch Xuân Khánh, phòng giao dịch Phan Đình Phùng, phòng giao dịch ThạnhAn và các chi nhánh ở Đồng Nai, Đà Nẵng,. Việc tăng khá đột biến vốn huy động trong năm 2006 trở lại đây có kết quả rất lớn từ việc NH trở thành NHTMCP đô thị và các chương trình tiết kiệm dự thưởng, không những thu hút vốn huy động mà về tỷ trọng vốn tài trợ ủy thác đầu tư, tài sản nợ khác, vốn và các quỹ cũng có sự biến động lớn nh ưng thực sự là không nhiều về số tiền.

        Hình 2: Tình hình tổng nguồn vốn năm 2006 – 2008
        Hình 2: Tình hình tổng nguồn vốn năm 2006 – 2008

        Tình hình huy động vốn

        Đây là cơ sở để NHTM cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, còn phần vốn chủ sở hữu của NHTM tham gia vào nghiệp vụ đầu tư của NH là rất thấp, chủ yếu là phục vụ cho việc xây dựng c ơ sở vật chất, kỹ thuật, mua sắm máy móc, thiết bị… Như vậy có thể nói NH kinh doanh bằng nguồn vốn huy động là chủ yếu. Tóm lại, kết quả này đạt được là do trong những năm qua NH luôn theo dừi diễn biến lói suất trờn thị trường nhằm đưa ra biểu lói suất huy động mang tính cạnh tranh cao nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận, thực hiện công tác chăm sóc khách hàng nhằm thu hút khách hàng mới và duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ,ngoài ra NH còn có những chương trình tiết kiệm dự thưởng để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư.

        Hình 3: Tình hình huy động vốn  tại SHB Cần Th ơ 2006 -2008
        Hình 3: Tình hình huy động vốn tại SHB Cần Th ơ 2006 -2008

        PHÂN TÍCH HO ẠT ĐỘNG CHO VAY

        • Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn

          Nguyên nhân là do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu mà NH đề ra, thêm vào đó là tình hình sản xuất kinh doanh trong năm gần đây diễn ra khá sôi động nên nhu cầu tín dụng trong những năm cũng tăng cao làm cho doanh số cho vay gia tăng , nh ưng kỳ hạn ở mỗi hợp đồng tín dụng là khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau do đó dư nợ tín dụng cũng tăng. Để có được những kết quả ngày càng khả quan như vậy, đòi hỏi các chủ trương chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo phải được thực hiện tốt và sự nổ lực, phấn đấu không ngừng của tập thể nhân viên NH nhất là đối với các cán bộ tín dụng trong công tác thúc đẩy doanh số cho cho vay nhưng đảm bảo sao cho có hiệu quả và đồng vốn của NH bỏ ra có thể an toàn và có khả năng sinh lời nhiều nhất.

          Bảng 6 : TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA SHB
          Bảng 6 : TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA SHB

          PHÂN TÍCH HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Thu nhập

          • Chi phí
            • Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận 1. Hệ số lãi ròng
              • Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro 1. Rủi ro tín dụng

                Bên cạnh việc tăng cường phát triển các hoạt động kinh doanh chính nh ư cho vay, các hoạt động dịch vụ,… NH cũng rất quan tâm đến các hoạt động kinh doanh khác mà có khả năng tạo ra thu nhập lớn cho NH nh ư các hoạt động về kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh doanh, vốn góp, mua cổ phần của các công ty khác,… Nhờ việc đầu t ư mang lại nhiều lợi nhuận nên khoản thu nhập từ các hoạt động này tăng lên rất cao qua các năm và chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập chỉ sau khoản thu nhập từ lãi cho vay. Chính vì tính quan trọng của khoản mục này mà chi phí trả lãi VHĐ luôn tăng và tăng mạnh ở năm 2008 do đây cũng l à năm mà nguồn VHĐ của NH đạt ở mức cao nhất trong ba năm qua.Qua bảng số liệu về chi phí của SHB, ta có thể nhận thấy rằng ở năm 2006, do đây l à năm NH mới chuyển từ NHTMCP nông thôn lên NHTMCP đô th ị, địa bàn hoạt động chưa rộng nên VHĐ không nhiều chỉ đạt ở mức 24.149 triệu đồng và chỉ chiếm tỷ trọng 54,07% so với tổng chi phí.

                Bảng 11 : PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006 - 2008
                Bảng 11 : PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006 - 2008

                NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA NGÂN HÀNG

                CÁC GI ẢI PHÁP

                Giải pháp làm tăng thu nhập

                  Trước tiên cử một người có kinh nghiệm trong NH đi cùng cán bộ tín dụng phụ trách khách h àng đó xuống địa bàn làm việc trực tiếp với khách hàng để xem xét và đánh giá về khả năng và thiện chí trả nợ của khách h àng. - Nếu xét thấy những hộ có khả năng trả nợ nh ưng không có thiện chí trả nợ thì NH nên dùng biện pháp mạnh hơn như: khởi kiện một số khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng để thanh lý tài sản và thu hồi vốn vay nhằm răng đe đối với các khách hàng không muốn trả nợ cho NH.

                  Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn

                  Ví dụ nh ư: nhận tiền gửi tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm nhà ở hay các tài sản có giá trị,… Hiện nay ng ười dân có nhu cầu mua nhà ở hay các tài sản có giá trị lớn nhưng tình hình tài chính lại hạn hẹp. Các loại huy động tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm tích lũy: Hình thức này là NH mở tiết kiệm cho có kỳ hạn cho khách hàng tùy theo số tiền mà khách hàng có được, sau này nếu có thêm tiền thì khách hàng có thể nhập vào số tiền tiết kiệm đã có với số tiền tiết kiệm lớn nhỏ tùy ý và tùy vàođiều kiện của khách hàng.

                  KIẾN NGHỊ

                  Đối với chính quyền địa phương

                  Nếu cố gắng duy trìở trạng thái này và nền kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng ổn định thì tôi tin chắc rằng những kế hoạch và mục tiêu mà SHB đã đặt ra cho tương lai là có thể thực hiện được.