Chính sách tỷ giá hối đoái nhằm cải thiện tình hình cán cân thương mại của Việt Nam thời kỳ hậu WTO: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất hoàn thiện

MỤC LỤC

Năm 2009

Theo Ngân hàng Nhà nước, trong những ngày vừa qua, lượng ngoại tệ từ tổ chức, cá nhân vẫn tiếp tục bán ra cho các ngân hàng; doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng cũng có dấu hiệu hạ nhiệt, bình quân chỉ 342 triệu USD/ngày, thay vì liên tục duy trì trên mức bình quân 400 triệu USD/ngày trước đó. Gần đây, dư luận hướng sự quan tâm đến việc một số nước vùng Vịnh cùng với Trung Quốc, Nga, Pháp…đang bí mật bàn về việc “hất cẳng” đồng USD trong giao dịch dầu mỏ được đăng tải trên tờ The Independent của Anh.

Năm 2010

Khi doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất 4% thì giá vốn bằng VND đã giảm một cách đáng kể so với USD, khiến các doanh nghiệp thỏa mãn phần lớn nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn bằng việc đi vay VND từ các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, với lãi suất USD và vàng không thấp, cộng thêm với kỳ vọng giảm giá VND, tình trạng căng thẳng trên thị trường ngoại hối, và việc giá vàng liên tục leo thang khiến các doanh nghiệp càng có thêm động cơ để găm giữ USD và vàng. Nói cách khác, chính sách của nhà nước cùng với tâm lý của thị trường làm doanh nghiệp và hộ gia đình chuyển danh mục tiền tệ từ VND sang USD và vàng, được thể hiện rừ qua trạng thỏi nắm giữ VND giảm và USD tăng trong hệ thống ngân hàng thương mại.

Cán cân thương mại (CCTM) 1. Định nghĩa

Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng. Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài.

Tình hình cán cân thương mại thời gian qua

    Nhưng cán cân xuất, nhập khẩu nhiều sản phẩm thuộc nhóm này đã thay đổi, từ thặng dư sang thâm hụt, do số lượng xuất khẩu liên tục giảm sút, trong khi nhập khẩu mỗi năm đều tăng do nhu cầu tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên, do giá xuất khẩu không bằng cùng kỳ năm ngoái nên dù lượng xuất khẩu tăng nhưng trị giá hầu hết đều giảm (trừ mặt hàng gạo là mặt hàng đóng góp lớn vào tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng này, trị giá tăng 43,9%). Tuy nhiên xuất khẩu gạo và hàng dệt may sang thị trường này vẫn có tốc độ tăng trưởng tốt; Xuất khẩu sang Châu Âu tăng 64,3% do xuất khẩu nhóm hàng đá quý và kim loại quý sang thị trường Thụy Sỹ tăng, còn lại hầu hết mặt hàng chủ lực sang thị trường này đều giảm; Xuất khẩu sang thị trường Châu Mỹ tăng 1,8%.

    Kinh nghiệm quốc tế trong việc sử dụng chính sách tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại

    Kinh nghiệm của Hàn Quốc

    Bên cạnh đó, Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện hàng loạt biện pháp nhằm hỗ trợ xuất khẩu như giảm thuế nhập khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu một cách hợp lý, ưu đãi về tài chính cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, điều chỉnh chế độ tỷ giá linh hoạt, mục tiêu xuất khẩu được cụ thể hóa bởi Chính phủ và khen thưởng, động viên từ Tổng thống Hàn Quốc. Thành công từ chính sách tỷ giá: Để có được những kết quả trên, Hàn Quốc đã khá thành công trong việc sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua chiến lược hướng vào xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Chính phủ Hàn Quốc đã rất chủ động tạo ra các điều kiện thuận lợi để đảm bảo tỷ giá KRW/USD không cản trở tới hoạt động xuất khẩu: khi USD lên giá, chính phủ để thị trường tự điều tiết, còn khi USD giảm giá, Chính phủ đã tăng cung đồng KRW nhằm có lợi cho xuất khẩu.

    Kinh nghiệm của Thái Lan

    (Nguồn:http://www.adb.org/Document/Books/Key Indicators/2008/pdf/tha.pdf) Có được những thành quả trên, Chính phủ Thái Lan đã có những nỗ lực cải thiện cán cân thương mại như: cải thiện môi trường kinh tế, cải thiện cơ cấu chính sách thương mại và phá giá mạnh đồng Baht và tác động đến cán cân thanh toán quốc tế của Thái Lan. Có nhiều nguyên nhân làm giảm xuất khẩu của Thái Lan trong giai đoạn này bao gồm: tăng trưởng thương mại toàn cầu suy giảm, tỷ giá hối đoái thực của các nước Đông Á lên giá, lượng cầu và giá của các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng điện tử bị suy giảm. Mặc dù luôn chú trọng tới xuất khẩu, nhưng Thái Lan đã phải chấp nhận để tỷ giá của nội tệ tăng hơn 20% so với USD và duy trì ở mức lạm phát trung bình là 3% từ năm 2006 tới nay do Chính phủ Thái Lan nhận thức được rằng trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, nội tệ tăng giá so với USD là chính sách có lợi hơn.

    Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại và Thực trạng việc điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

    Mối quan hệ giữa tỷ giá và cán cân thương mại

      Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ổn định đã có tác dụng tích cực trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng do ngoại tệ được đánh giá rẻ nên đã khuyến khích các nhà đầu tư vay ngoại tệ để đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều vốn và nguyên liệu nhập khẩu mà không khai thác có hiệu quả các nguồn lực sẵn có và những lợi thế so sánh của đất nước, đó là nguồn lực lao động. Đến đây, có một điều cần lưu ý là: tại năm 2004, REER giảm sẽ làm xói mòn sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam (theo lý thuyết) nhưng thực tế, tại năm này đường chỉ số xuất khẩu nằm cao hơn đường chỉ số nhập khẩu, nghĩa là sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam được cải thiện. Xét về mối quan hệ giữa mục tiêu kinh tế dài hạn và chế độ tỷ giá, ta thấy bất kỳ nền kinh tế nào cũng tập trung vào bốn mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là sản lượng, ổn định giá cả, việc làm và cân bằng ngoại thương (thuộc hai nhóm mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại).

      Tỷ giá danh nghĩa tăng là một lợi thế cho hàng xuất khẩu nhưng chưa thể bảo đảm khả năng cạnh tranh vì chúng ta còn vấp phải hàng rào phi thuế quan (tiêu chuẩn về kiểm dịch, chất lượng sản phẩm, hàm lượng kỹ thuật cao trong sản phẩm, tâm lý tiêu dùng, thương hiệu …). Vào ngày 19 tháng 11, Bộ trưởng tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương G20 (gồm G7, EU, Nga, Trung Quốc, An Độ, Hàn Quốc, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Argentina, Úc, Brazil, Indonesia, Mexico, Saudi Arabia) cùng World Bank, IMF đã nhóm họp tại Berlin (Đức) để tìm giải pháp ổn định tỷ giá hối đoái giữa đồng USD và nhiều ngoại tệ mạnh khác. Sự trượt giá quá mạnh của USD đã ít nhiều ảnh hưởng đến việc điều hành tỷ giá ở VN. tăng thấp nhất trong vòng 8 năm trở lại đây), nhưng nếu chỉ so với 6 tháng đầu năm với mức tăng 0,5% thì trong 4 tháng trở lại đây, đồng USD đã giảm giá so với VND.

      Đồ thị 2: Mối quan hệ giữa RER và cán cân thương mại
      Đồ thị 2: Mối quan hệ giữa RER và cán cân thương mại

      Một số đề xuất hoàn thiện cơ chế quản lý tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại

      Năm 2008, tình trạng thất nghiệp của người lao động tăng cao do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu (Theo Outlook 2009, Vietnam: Năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị ước tính tăng 5% và tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn cũng tăng lên mặc dù chính sách nông nghiệp đã được cải cách đáng kể). Theo mục 2, Điều 39 Nghị định 160/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối thì cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý do NHNN Việt Nam xác định trên cơ sở rổ tiền tệ của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư với Việt Nam phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. Đây còn có thể là sự lựa chọn đúng hướng cho cơ chế tỷ giá Việt Nam trong tương lai, khi Việt Nam liên kết chặt chẽ hơn với các nước ASEAN trong một cộng đồng kinh tế chung, trong đó có yêu cầu cố định tỷ giá giữa các nước thành viên nhằm thúc đẩy đầu tư và thương mại nội khối, đồng thời linh hoạt hóa tỷ giá với các nền kinh tế lớn khác nhằm đảm bảo phát triển bền vững, tránh các đổ vỡ tài chính dây chuyền khi hệ thống tỷ giá với việc neo vào một ngoại tệ mạnh không đứng vững trước các biến động thị trường như đã từng xảy ra năm 1997.

      Sơ đồ 2: Bộ ba bất khả thi
      Sơ đồ 2: Bộ ba bất khả thi