Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

Bong bóng và sự sụp đổ thị trường tài chính Mỹ 1987

Vào những năm đầu thập kỷ 60 và 70, nhà đầu tư ít quan tâm đến giá trị doanh nghiệp mà họ quan tâm đến hình ảnh, sự tiếp cận của doanh nghiệp đến công chúng, đến những ý kiến không chính thức về doanh nghiệp (ví dụ như những mẩu quảng cáo mô tả ở mức thái quá về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp). Sau khi Alan Greenspan lên làm Chủ tịch của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã đóng góp rất lớn trong việc chèo lái nền kinh tế tránh khỏi một cuộc khủng hoảng nữa bằng cách hỗ trợ để các ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư không bị vỡ nợ.

Khủng hoảng Ngân hàng Nhật bản những năm 90

Mặc dù chính phủ và các tổ chức tài chính tư nhân đã cấp tổng số vốn lên tới 290 tỷ Yên tháng 7 năm 1997 cho ngân hàng này thực hiện kế hoạch tái cơ cấu nhưng hầu như không cải thiện được tình hình và buộc chính phủ phải quốc hữu hóa vào ngày 13/12/1998. Lo ngại rằng điều này có thể tác động tới khu vực ngân hàng chưa đủ mạnh của đất nước và sợ rằng lãi suất cao có thể gây ra suy thoái kinh tế vào một năm có bầu cử tổng thống, nên chính phủ đã một mặt dùng dự trữ ngoại hối để chống lại xu hướng tăng lãi suất, một mặt tiến hành đổi các trái phiếu chính phủ từ định danh bằng đồng Peso sang định danh bằng USD.

Khủng hoảng tài chính Châu Á - 1997

Ngày 20/6/1998, Hội nghị thứ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng các nước nhóm G7 và 11 nước châu Á – Thái Bình Dương họp tại Tokyo thảo luận về việc ổn định đồng Yên, ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiền tệ vòng 2 tại khu vực và tìm cách khôi phục lại nền kinh tế Nhật Bản đang trên đà suy thoái. Hội nghị ra tuyên bố 9 điểm, trong đó hoan nghênh sự can thiệp của Mỹ vào thị trường để hỗ trợ đồng Yên của Nhật Bản, hoan nghênh Trung Quốc cam kết duy trì đồng Nhân dân tệ và kêu gọi Nhật Bản sớm điều chỉnh hệ thống tiền tệ, giải quyết các khoản nợ khó đòi và cải cách chế đội thuế.

Bảng 2: Tương quan so sánh nợ nước ngoài và dự trữ ngoại tệ của các  nước trong khu vực
Bảng 2: Tương quan so sánh nợ nước ngoài và dự trữ ngoại tệ của các nước trong khu vực

Khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2008

Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á đã gây ra những ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm mất giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản ở một số nước châu Á. Một số nước không bị khủng hoảng, song nền kinh tế vẫn chịu những ảnh hưởng xấu do xuất khẩu giảm và nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI đầu vào giảm.

Đặc điểm của khủng hoảng tài chính

Vậy, dấu hiệu có thể nhận biết khủng hoảng ngân hàng là sự kết hợp của những hiện tượng sau : một là một số ngân hàng bị đóng cửa, sát nhập hoặc quốc hữu hóa; hai là hiện tượng rút tiền gửi đồng loạt; ba là sự trợ giúp ngày càng tăng của Chính phủ cho một hoặc nhiều tổ chức tài chính. Khủng hoảng tài chính xảy ra tại một nước có thể khiến các nước khác khủng hoảng theo vì hầu hết mọi quốc gia đều thiết lập các mối quan hệ song phương hoặc đa phương với nhau, thị trường ngoại hối không chỉ nằm trong phạm vi giới hạn của một nước mà là thị trường chung của toàn thế giới.

Tác động của khủng hoảng tài chính tới hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng

Ngược lại, khi lãi suất tăng cao (chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiếu khấu, giảm hạn mức tín dụng), cung tiền tệ giảm, các ngân hàng rơi vào tình trạng khan hiếm tín dụng. Tựu chung lại, hoạt động tín dụng (huy động vốn và cho vay) của hệ thống ngân hàng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố trong thị trường tài chính như : chính sách lãi suất, cung cầu tiền tệ; chính sách tín dụng và khả năng thu hồi nợ của các ngân hàng….Trong khi một sự thay đổi ngoài kiểm soát nào của các nhân tố trên đều có thể dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính.

CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC

Lòng tin của nhà đầu tư suy giảm dẫn tới hiện tượng đồng loạt rút tiền gửi khiến các ngân hàng không thể huy động đủ lượng tiền mặt để trang trải các khoản nợ14. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại sẽ bị tác động mạnh mẽ và trực tiếp một khi khủng hoảng tài chính diễn ra.

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ

  • Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ

    Có ít nhất tới 4 loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khoán hóa (thay vì 2 loại chủ thế kinh tế là người thế chấp - đi vay và tổ chức tín dụng cho vay - nhận thế chấp như giao dịch tín dụng truyền thống), vì sự xuất hiện của bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa như hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng22 (CDS), và sự ra đời của các thể chế như các thể chế mục đích đặc biệt23 (SPV) và những công cụ đầu tư kết cấu24 (SIV) để mua bán MBS và CDO, nên đã phát sinh những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch. Ngoài ra, những nới lỏng của pháp luật bắt đầu từ thập niên 1980, chẳng hạn như việc hủy bỏ đạo luật Glass-Steagal25 vốn tách biệt ngân hàng thương mại chuyên thực hiện những hoạt động cho vay an toàn với ngân hàng đầu tư chuyên thực hiện những nghiệp vụ đầu tư rủi ro cao, đã góp phần khuyến khích những hoạt động đầu cơ và tạo điều kiện cho xung đột lợi ích phát triển. 25 Đạo luật ngõn hàng (Glass-Steagal Act): ra đời năm 1933 nhằm phõn biệt rừ ràng giữa hoạt động của ngõn hàng thương mại và hoạt động của ngân hàng đầu tư để minh bạch hóa các hoạt động ngân hàng vì đó là nền tảng của cả một hệ thống ngân hàng ổn định, tạo nên sức mạnh cho hệ thống tài chính và kinh tế phát triển bền vững.

    Thực trạng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam dưới tác động của khủng hoảng

    • Thực trạng huy động vốn của các Ngân hàng thương mại dưới tác động của khủng hoảng tài chính Mỹ
      • Thực trạng cấp tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ

        Kết quả đạt được này là do các TCTD đã có nhiều giải pháp tăng cường huy động vốn như đa dạng hóa các hình thức huy động thông qua việc tăng lãi suất, mở tài khoản thanh toán, dịch vụ thẻ, khuyến mãi hấp dẫn…Việc mở rộng mạng lưới, chi nhánh, phòng giao dịch của hệ thống TCTD trong năm 2007 cũng góp phần thu hút được khá lớn lượng tiền nhàn rỗi của tổ chức kinh tế và trong dân cư. Trong năm 2008, do sự sụt giảm kéo dài của thị trường chứng khoán và bất động sản cùng với các chính sách điều tiết của NHNN (qui định hạn mức 30% tăng trưởng tín dụng; tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1%; phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với các TCTD32) đã làm giảm lượng cung tiền đồng trên thị trường tiền tệ.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT

        Đối mặt với tình trạng khó khăn này, các NHTM tăng số dư trong các quĩ dự phòng rủi ro tín dụng và tiến hành cơ cấu lại các khoản nợ của khách hàng. Trước các biến động mạnh mẽ trên thị trường tài chính thế giới, Chính phủ và NHNN Việt Nam đã thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

        CHÍNH MỸ

        • Một số giải pháp cho hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới

          Vì vậy các NHTM cần liên kết xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu tập trung cung cấp thông tin về lịch sử tín dụng của toàn bộ các con nợ; hạn mức cho vay quá khả năng chi trả của con nợ, cũng như các vấn đề liên quan đến thời gian đáo hạn, tình trạng cạnh tranh trên thị trường cho vay…Các NHTM có trách nhiệm và sẵn sàng chia sẻ dữ liệu liên quan về khách hàng với nhau thì chắc chắn vấn đề cho vay dưới chuẩn sẽ không thể ảnh hưởng đến toàn hệ thống tài chính như cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ xảy ra trong năm 2007- 2008. Để nâng cao hoạt động tín dụng và phòng ngừa các rủi ro tín dụng có thể xảy ra, các NHTM Việt Nam cần thực hiện các biện pháp bảo hiểm tín dụng như: bảo hiểm tài sản (trong đó có bảo hiểm tài sản đảm bảo); bảo hiểm chu kỳ sản xuất kinh doanh; bảo hiểm trách nhiệm các loại (trong đó có trách nhiệm đối với người thứ 3 khi không hoàn thành nghĩa vụ của hợp đồng); bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; bảo hiểm nhân thọ của chủ thể vay vốn; bảo hiểm hàng hóa khi vận chuyển; bảo hiểm mùa vụ các cây công nghiệp…. Các công ty bảo hiểm tiền gửi trên thế giới đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau như: tiếp nhận xử lý các tổ chức tài chính có vấn đề, nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi, tuyên truyền về chính sách bảo hiểm tiền gửi, hoặc công bố chính thức về tình hình tài chính ổn định của quốc gia..Đi tiên phong trong lĩnh vực này là Mỹ, với việc nâng mức nâng bảo hiểm tiền gửi tiết kiệm liên bang từ 100.000 USD lên tới 250.000 USD.