MỤC LỤC
Nhiều công trình xây dựng lớn của Đất nớc đã có sự đóng góp của Công ty Sông Đà 9 nh: Công trình Thuỷ điện Yaly với giá trị xây lắp lên tới 245 tỷ đồng /năm; công trình Thuỷ điện Cần Đơn (Bình Phớc) với giá trị năm 2001 là 22,2 tỷ. Công ty đã đợc Tổng công ty giao nhiệm vụ thi công các công trình thuỷ điện có sản lợng xây lắp chiếm tỷ trọng lớn nh: Thuỷ điện Na Hang (Tuyên Quang) công suất 415 MW, Thuỷ điện Sê San 3, Sê San 3A (Gia Lai) với công suất 273 MW. Với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty là: san lấp, đào đắp, nạo vét bằng cơ giới; xây dựng công trình công cộng; làm đờng giao thông; xây dựng đờng dây, trạm biến thế và công trình thuỷ lợi; sản xuất cấu kiện bằng bê tông và cấu kiện bằng kim loại phục vụ xây dựng; khai thác cát, đá, sỏi.
Trong năm 2001, công ty đã chú trọng trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất, đã tiếp nhận thêm nhiều kỹ s, cử nhân và công nhân kỹ thuật, đào tạo và đào tạo lại nhiều cán bộ kỹ s..; nâng bậc lơng cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ, công nhân. - Giám đốc Công ty: do Hội đồng Quản trị Tổng công ty Sông Đà bổ nhiệm, chịu trách nhiệm diều hành chung mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật trong việc ra các quyết định. - Phòng Tài chính Kế toán: là phòng nghiệp vụ giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác TCKT, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Công ty theo chế độ chính sách của Nhà nớc và Pháp luật về kinh tế, tài chính, tín dụng, điều lệ tổ chức kế toán, pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc và những quy định cụ thể khác của Công ty, Tổng công ty về công tác quản lý tài chính.
- Giúp Giám đốc công ty tổ chức, chỉ đạo công tác tài chính, tổ chức hạch toán kế toán, sắp xếp, tổ chức bộ máy kế toán từ cơ quan công ty đến các đơn vị trực thuộc; tạo lập, quản lý và sử dụng các quỹ, nguồn vốn kinh doanh đảm bảo đúng chế. Phó Kế toán trởng: phụ trách kế toán tổng hợp số liệu báo cáo toàn Công ty và trợ giúp kế toán trởng; tổ chức chỉ đạo công tác lập, duyệt, xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán để cập nhật hàng ngày; tổ chức lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của Công ty, đơn vị trực thuộc. - Tổ chức chỉ đạo, lập kế hoạch kiểm tra báo cáo kế toán hàng tháng, quý, năm theo quy định của Tổng cụng ty theo đỳng tiến độ, chớnh xỏc; kiểm tra theo dừi cụng tác ký kết, thực hiện và công tác thanh lý hợp đồng kinh tế đảm bảo đúng Pháp lệnh H§KT.
Kế toán theo dõi nhật ký chung: hàng ngày căn cứ chứng từ kế toán nhận từ các kế toán viên, phụ trách kế toán, sau khi đã kiểm tra việc xử lý hoàn thiện chứng từ của kế toán viên tiến hành phân loại định khoản kế toán; kế toán tiền mặt. Ngoài ra, các kế toán viên cũng tham gia công tác tổng hợp, quyết toán tháng, quý, năm của toàn Công ty dới sự chỉ đạo của phó kế toán trởng; chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng, Giám đốc Công ty về tính chính xác, tính pháp lý, kịp thời của lĩnh vực đợc phân công.
- Công tác quản lý kỹ thuật còn thiếu dẫn tới một số công trình thi công do khoán trắng cho chủ công trình nên chủ công trình chủ yếu chạy theo lợi nhuận, bỏ qua yêu cầu chất lợng và tiến độ thi công dẫn đến công trình không đảm bảo chất l- ợng, không đợc nghiệm thu để đa vào sử dụng và phải phá đi làm lại, giá trị XDCB dở dang lớn gây ảnh hởng không nhỏ đến kết quả SXKD của Công ty. Do đó cần phải xem xét hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty và đặc biệt là đối với công tác quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty, bởi vì với đặc điểm riêng của ngành xây lắp, vốn cố định nói chung và cụ thể là máy móc thiết bị nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình thi công của Công ty. Công ty Sông Đà 9 là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc Tổng công ty giao vốn của Nhà nớc để quản lý và sử dụng phù hợp với quy mô và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty; có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.
Theo quy chế tài chính của TCT ban hành theo QĐ số 288/TCT/HĐQT ngày 5/10/2001 thì ngoài số vốn Nhà nớc đợc TCT giao, Công ty có thể huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau, đợc chủ động đổi mới cơ cấu vốn và tài sản của Công ty theo yêu cầu kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu của Công ty. Ngoài ra, trong năm 2001, Công ty cũng đã thực hiện kịp thời việc thanh lý các TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng, những tài sản đã cũ kỹ, lạc hậu cũng nh thực hiện việc điều chuyển nội bộ những TSCĐ không còn thích hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty làm giảm tổng nguyên giá TSCĐ trong kỳ là 1.684.262.650đ. Việc giảm về số hao mòn này có thể nói là do trong kỳ Công ty đã chủ động đầu t mới nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, số tài sản cũ kỹ, lạc hậu cũng đã đợc Công ty thanh lý kịp thời và những TSCĐ không cần dùng, không thích hợp với tình hình sản xuất của Công ty thì đợc.
Việc mua sắm TSCĐ của Công ty đều đợc Hội đồng t vấn kỹ thuật công nghệ xác định cụ thể về nhu cầu sử dụng, số lợng, giá cả sát với thị trờng, đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ và đúng với quy định của Tông công ty.Vì vậy không có tình trạng TSCĐ kém chất lợng, kém hiệu quả. Do các máy móc, thiết bị thi công của Công ty thờng là những TSCĐ có giá trị lớn cho nên việc phân chia, giao nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cho hệ thống quản lý TSCĐ từ cấp Công ty đến cấp đội, phân xởng trực tiếp quản lý và sử dụng là một yêu cầu thiết thực. - Cấp Công ty: phải theo dõi, nắm vững số lợng, chất lợng máy móc thiết bị hiện có; tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ tình trạng kỹ thuật, phân loại TSCĐ trên cơ sở đó lập kế hoạch sửa chữa lớn, giao định mức nhiên liệu, định mức khối lợng thi công đảm bảo công suất của máy móc thiết bị; tổ chức hớng dẫn, phổ biến tài liệu kỹ thuật, chế độ vận hành, bảo dỡng, sửa chữa; tổ chức điều động máy móc thiết bị cho phù hợp với yêu cầu của từng trình; lập các kế hoạch về đầu t mua sắm, sửa ch÷a TSC§.
- Cấp đội: có biện pháp quản lý chặt chẽ và khai thác hợp lý năng lực máy móc thiết bị hiện có nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất; thực hiện nghiêm túc các chế độ chăm sóc kỹ thuật; thờng xuyên kiểm tra nắm chắc tình trạng kỹ thuật để có kế hoạch sửa chữa kịp thời. Nhận thức đợc sự cần thiết của công tác này, trong năm công ty đã tổ chức tốt công tác sửa chữa TSCĐ, trong đó công tác lập kế hoạch sửa chữa lớn theo định kỳ căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu sử dụng đóng vai trò quan trọng để Công ty có thể chủ động hơn trong quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của mình. Năm 2001, hầu hết các công trình mà Công ty tham gia thi công đều ở trong tình trạng vừa thiết kế vừa thi công; công tác giải phóng mặt bằng chậm làm tiến độ thi công không đảm bảo, kéo dài thời gian thi công do đó máy móc thiết bị sử dụng không hết thời gian và công theo kế hoạch.
Công tác tiếp thị đấu thầu của Công ty còn yếu, đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tác này còn thiếu cho nên một số công trình đấu thầu bị thất bại và thua lỗ ảnh hởng đến kêts qủ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và đến việc đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, đảm bảo máy móc thiết bị đợc khai thác hết n¨ng lùc.