MỤC LỤC
Thực hiện yêu cầu này là sự đảm bảo mọi thành viên trong xã hội, trớc hết là những ngời có nhu cầu tham gia vào lĩnh vực BHXH mà không hề có bất cứ một sự phân biệt nào. 2.2- BHXH phải: Đảm bảo cho ngời lao động về mức thu nhập đẻ họ có thể duy trì đợc cuộc sống khi bị mất sức lao động tạm thời cúng nh khi hết tuổi lao động. Trớc hết BHXH phải mang tính bắt buộc, đó là quá trình tiến tới xã hội hoá hoàn toàn BHXH và ở đây thể hiện rõ nhất vai trò của Nhà nớc trong lĩnh vực này.
Đó tr- ớc hết phải là trách nhiệm pháp lý của ngời lao động và ngời sử dụng lao động tham gia vào BHXH vì sự an toàn của cuộc sống không chỉ của mỗi ca nhân, một tổ chức mà đó còn phải làmột sự an toàn lớn hơn đó là an toàn của cả xã hội nói chung. Mặt tự nguyện trong một chừng mực nhất định chính là việc tạo co hộicho ngời lao động có nguyện vọng có thể có cơ hội và tự nguyện tham gia hay lựa chọn các hình thức và chế độ tham gia cho phù hợp. Tính tự nguyện phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức, ý thức của ngời lao động trong xã hội, nó có thể thực hiện cho nhiều đối tợng và theo các loại hình khác nhau nh tự nguyện tham gia.
Tuỳ thuộc vào sự phát triển chung của nền kinh tế và của lĩnh vực BHXH mà có thể xác định một số mức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đa dạng về BHXH của ngời lao động. Công bằng còn phảiđợc thực hiện trong việc để cho ngời lao động có cơ hội tham gia vào BHXH.Tuy nhiên, cũng nh các lĩnh vực bảo hiểm khác trong nhiều chế độ của BHXH vẫn mang tính chất bù trừ cho nhau giữa những ngời cùng tham gia BHXH.
Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý và sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao động. Ngời lao động tham gia BHXH với mục đích để đợc hởng chế độ khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm vì những “rủi ro xã hội”. Thực chất khoản đóng góp này nh một khoản gửi tiết kiệm, có nghĩa là dành một phần thu nhập khi còn đầy đủ khả năng lao động để đóng góp vào qũy BHXH.
Ngoài phần đóng góp bắt buộc, khi ngời lao động có nhu cầu tham gia BHXH để đợc hởng chế độ cao hơn, họ sẽ đợc tham gia BHXH theo hình thức tự nguyện. Bên cạnh những chế tài quy định việc sử dụng lao động thì việc bắt buộc chủ sử dụng lao động phải tham gia BHXH cũng là một biện pháp buộc chủ sử dụng lao động phải có trách nhiệm đối với ngời lao. Các khoản đóng góp bắt buộc của chủ sử dụng sẽ tạo điều kiện cho ngời lao động đợc hởng mức cao hơn khi chính bản thân ngời lao động đóng góp, góp phần ổn định đời sống cho những ngời hởng chế độ BHXH.
Những luận cứ trên đây càng khẳng định BHXH mang tính cộng đồng rất cao và vai trò của chủ sử dụng lao động đối với BHXH là biện pháp để huy động sự đóng góp của toàn xã hội vì sự tiến bộ của cong ngời. Ngoài việc ban hành một số hệ thống pháp luật tốt nhằm thúc đẩy hoạt động BHXH, vai trò của Nhà nớc còn thể hiện ở chỗ: Nhà nớc sẵn sàng hỗ trợ cho hệ thống BHXH ở những thời kỳ khó khăn.
Theo những quan điểm nói trên về quỹ nói chung thì quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những ngời tham gia BHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngời đợc BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do giảm hoặc mất sức lao động hoặc bị mất việc làm. Trên cơ sở quỹ BHXH đợc hình thành mục đích sử dụng của quỹ là thực hiện chi các chế độ BHXH theo quy định cho các đối tợng và các khoản chi nhằm bảo đảm ổn định một phần thu nhập của ngời lao động khi suy giảm hoặc mất khả năng thanh toán từ thu nhập và các khoản chi phục vụ cho hoạt động bộ máy, chi khác. Các văn bản này đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về bảo hiểm xã hội, song do hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, trong kháng chiến và kinh tế khó khăn nên Nhà nớc cha nghiên cứu chi tiết và thực hiện đợc đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức, mà các chế độ chủ yếu mang tính cung cấp, bình quân với tinh thần đồng cam cộng khổ.
Tuy nhiên, các chế độ trợ cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giai đoạn đầu thành lập nớc, trong kháng chiến và những năm đầu hoà bình lập lại đã có tác dụng rất to lớn, giải quyết một phần những khó khăn trong sinh hoạt của công nhân viên chức Nhà nớc và gia đình họ, củng cố thêm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Chính phủ và làm cho mọi ngời an tâm, phấn khởi đẩy mạnh công tác, sản xuất, thu hút lực lợng lao động vào khu vực kinh tế Nhà nớc. Để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nớc, đáp ứng yêu cầu không ngừng cải thiện đời sống của công nhân viên chức Nhà nớc, các chế độ trợ cấp xã hội cần đợc bổ sung và sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. - Về đối tợng áp dụng là: công nhân viên chức Nhà nớc ở các cơ quan, xí nghiệp, công trờng, nông trờng, cán bộ, công nhân trong các đoàn thể nhân dân; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công t hợp doanh đã áp dụng chế độ trả lơng nh xí nghiệp quốc doanh; công nhân viên chức trong các xí nghiệp công nghiệp.
- Về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội: Nhà nớc thành lập quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ độc lập thuộc Ngân sách Nhà nớc và giao cho Tổng Công đoàn Việt Nam (nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) quản lý toàn bộ quỹ này (sau này giao cho ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội quản lý quỹ hu trí và tử tuất). Giai đoạn trớc năm 1988, quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội quản lý theo hệ thống quản lý 3 cấp: Bộ là đơn vị tài chính cấp 1, trực tiếp quản lý là Vụ Kế hoạch - Tài chính có nhiệm vụ dự toán, tổng hợp dự toán và xét duyệt quyết toán chi về bảo hiểm xã hội các chế độ do Bộ quản lý đối với các đợn vị cấp 2 là Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố. Quỹ bảo hiểm xã hội do Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý mang tính hành chính rất cao, việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, trong đó có chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn do Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội quản lý và đợc phân cấp cho địa phơng và chủ sử dụng lao động.
Do đó dẫn đến không thống nhất trong thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, các cơ quan, đơn vị tuỳ tiện trong việc đóng bảo hiểm xã hội, tình trạng nộp chậm, nộp thiếu bảo hiểm xã hội ở thời kỳ này khá phổ biến, Quỹ bảo hiểm xã hội bị thất thu nghiêm trọng. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6 với chủ trơng đổi mới quản lý Nhà nớc từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc xem xét, nghiên cứu thay đổi sao cho phù hợp không những so với tình hình đổi mới kinh tế của đất nớc mà dần hoà nhập với những quy định, những nguyên tắc của bảo hiểm xã hội thế giới và nhất là các nớc trong nền kinh tế chuyển đổi. - Về các chế độ bảo hiểm xã hội, quy định 5 chế độ là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất, không còn chế độ trợ cấp mất sức lao động mà những ngời mất khả năng lao động đợc quy định chung trong chế độ hu trí với mức hởng lơng hu thấp.